Home TRANG CHỦ Thứ 6, ngày 26/04/2024
    Hỏi đáp   Diễn đàn   Sơ đồ site     Liên hệ     English
IMPE-QN
Web Sites & Commerce Giới thiệu
Web Sites & Commerce Tin tức - Sự kiện
Web Sites & Commerce Hoạt động hợp tác
Web Sites & Commerce Hoạt động đào tạo
Finance & Retail Chuyên đề
Dịch tễ học
Côn trùng học
Nghiên cứu lâm sàng & điều trị
Ký sinh trùng sốt rét
Ký sinh trùng
Sinh học phân tử
Sán lá gan
Sốt xuất huyết
Bệnh do véc tơ truyền
Vi khuẩn & Vi rút
Sán
Giun
Nấm-Đơn bào
Web Sites & Commerce Tư vấn sức khỏe
Web Sites & Commerce Tạp chí-Ấn phẩm
Web Sites & Commerce Thư viện điện tử
Web Sites & Commerce Hoạt động Đảng & Đoàn thể
Web Sites & Commerce Bạn trẻ
Web Sites & Commerce Văn bản pháp quy
Số liệu thống kê
Web Sites & Commerce An toàn thực phẩm & hóa chất
Web Sites & Commerce Thầy thuốc và Danh nhân
Web Sites & Commerce Ngành Y-Vinh dự và trách nhiệm
Web Sites & Commerce Trung tâm dịch vụ
Web Sites & Commerce Thông báo-Công khai
Web Sites & Commerce Góc thư giản

Tìm kiếm

Đăng nhập
Tên truy cập
Mật khẩu

WEBLINKS
Website liên kết khác
 
 
Số lượt truy cập:
5 2 5 5 2 5 6 8
Số người đang truy cập
9 2
 Chuyên đề Ký sinh trùng
Sổ giun cho chó, mèo là đồng thời kiểm soát tốt bệnh giun đũa trên chó, mèo và con người! (09/08/2017)

Chó cảnh hay thú cảnh nói chung là những con vật hay vật chủ lý tưởng để giun sán và các ký sinh trùng khác ký sinh. Các động vật mà thường liếm, đánh hơi, phần dơ bẩn, kêu khục khục, kêu gọp gọp và có thể nuốt trọn bất cứ thứ gì đi qua, gồm cả các rác, cặn bả mà chúng tóm lấy được. Tất cả những vật chúng dùng miệng để đưa vào đều có thể là các “vị khách không mời mà đến”.


Chẩn đoán và điều trị ca bệnh nhiễm ấu trùng giun đũa chó, mèo Toxocara spp. ở người (26/07/2017)

Bệnh do ấu trùng giun đũa chó (Toxocara canis), hay mèo (Toxocara cati) là một trong 5 căn bệnh ký sinh trùng (bệnh Chagas, ấu trùng sán dây lợn thể thần kinh, ấu trùng giun đũa chó/ mèo, bệnh do Toxoplama gondii và bệnh do đơn bào Trichomonas vaginalis) quan trọng được quan tâm đầu tư nghiên cứu và phòng chống của Trung tâm Phòng chống bệnh tật Mỹ (CDC, 2012)


Phần 2: Bệnh ký sinh trùng đơn bào lây truyền qua đường thực phẩm- Một vấn đề sức khoẻ cộng đồng quan tâm (05/07/2017)

Người nhiễm giun đũa qua đường tiêu hóa, do nuốt phải trứng chứa ấu trùng giai đoạn lây nhiễm có trong rau, quả, nước uống, thức ăn có ruồi, gián đậu vào và bàn tay bẩn, ô nhiễm. Khi người nuốt phải trứng có ấu trùng, dưới tác dụng của chất dịch tiêu hóa, ấu trùng thoát ra khỏi vỏ trứng ở tá tràng. Vỏ trứng bị phân hủy ở nhiệt độ 370C, nồng độ CO2 cao, khả năng oxy hóa-khử thấp và pH khoảng 7.


Phần 1: Bệnh ký sinh trùng đơn bào lây truyền qua đường thực phẩm- Một vấn đề sức khoẻ cộng đồng quan tâm (28/06/2017)

Bệnh lây truyền qua thực phẩm là một vấn đề sức khoẻ cộng đồng đáng quan tâm tại nhiều nước, đặc biệt tại các quốc gia đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Bệnh truyền qua thực phẩm thường do nhiễm trùng tác nhân vi sinh vật hay do độc tố tự nhiên và gây nên bởi vi khuẩn, vi rút, ký sinh trùng hay chất hoá học xâm nhập vào cơ thể qua đường ăn uống. Bệnh do ký sinh trùng ảnh hưởng đến sức khỏe của hàng triệu người mỗi năm, gây tổn hại các mô và các cơ quan trong cơ thể, gây suy nhược, nhiễm trùng đường ruột, thậm chí gây tử vong.


Chẩn đoán sớm, can thiệp kịp thời nhiễm ký sinh trùng và đơn bào ở cơ quan thị giác người (01/06/2017)

Trên thế giới, một số quốc gia tại vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới như châu Á, châu Phi, Nam Mỹ, Trung Mỹ,…thì bệnh mắt do tác nhân ký sinh trùng (KST) và đơn bào tương đối hay gặp và rất nhiều công trình nghiên cứu khá chi tiết về các loại bệnh như thế và công việc chẩn đoán và điều trị có lẽ đã trở nên quen thuộc và đưa ra khung chẩn đoán và điều trị rất thường quy đối với các nước đó.


Những thông tin cần biết về ký sinh trùng trong cuộc sống thường ngày (11/05/2017)

Có rất nhiều món ăn chứa ấu trùng hay ký sinh trùng dạng trưởng thành, khi ăn vào nó sẽ phát triển nhanh và sinh sôi khắp nơi trên cơ thể. Bất kỳ ai cũng có thể là nạn nhân của ký sinh trùng. Làm sao để biết bạn có bị nhiễm căn bệnh đáng sợ này hay không? Khi có những biểu hiện như thế này là dấu hiệu cho biết cơ thể bạn đang có sự hiện diện của ký sinh trùng (KST). Hãy khẩn trương can thiệp ngay tức khắc.


Bệnh Toxoplasma: Nâng cao nhận thức là cần thiết (08/12/2016)

Ngày 9/11/2016. Tổ chức Y tế thế giới (WHO)-Bệnh Toxoplasma: Nâng cao nhận thức là cần thiết (Toxoplasmosis: greater awareness needed). Trên khắp khu vực châu Âu của WHO, các yếu tố nguy cơ lây nhiễm Toxoplasma gondii, đặc biệt là với phụ nữ mang thai và những hậu quả cho trẻ sơ sinh bị nhiễm bệnh hoặc người lớn bị suy giảm miễn dịch hầu như không được ghi nhận.


Bệnh Melioidosis hay Withmore do vi khuẩn Burkholderia pseudomallei nguy hiểm ở người hiện nay (26/09/2016)

Bệnh Melioidosis (Withmore) là bệnh truyền nhiễm do trực khuẩn Gram âm Burkholderia pseudomallei được tìm thấy trong môi trường đất và nước là một vấn đề y tế công cộng quan trọng tại các khu vực lưu hành bệnh, đặc biệt là tại Việt Nam và miền Bắc Australia. Bệnh tồn tại ở thể cấp tính và mãn tính bao gồm các biểu hiệu triệu chứng đau lưng, đau trong xương, khớp, ho nặng, nhiễm trùng da, hạch ở phổi và viêm phổi.


Ký sinh trùng giống sốt rét từ ve lan đến Anh Quốc qua chó (25/08/2016)

Ngày 23/8/2016. Malaria News-Ký sinh trùng giống sốt rét từ ve lan đến Anh Quốc qua chó (Malaria-Like Parasite From Ticks Spreading To U.K. Through Dogs). Năm 2011, UK ngừng yêu cầu kiểm tra ve ở những con chó mang vào quốc gia này, đầu năm nay một số con chó dương tính với babesia-căn bệnh giống sốt rét được truyền qua ve mà trước đây chỉ tìm thấy ở nước ngoài,


Một loại thuốc là "niềm hy vọng mới” cho ba căn bệnh ký sinh trùng gây chết người (15/08/2016)

Ngày 9/8/2016. BBC News-Một loại thuốc là "niềm hy vọng mới' cho ba căn bệnh ký sinh trùng gây chết người. Các nghiên cứu trên động vật cho thấy một loại thuốc có thể chữa trị 3 căn bệnh ký sinh trùng bị lãng quên và gây chết người là Chagas, leishmaniasis và bệnh ngủ (sleeping sickness) được mô tả như một "niềm hy vọng mới" nhằm đối phó với các bệnh ký sinh trùng gây ảnh hưởng đến hàng triệu người dân ở những vùng nghèo nhất trên thế giới.


 
Các tin khác »
  Trang trước| Trang tiếp
Xem tin ngày: tháng năm  

THÔNG BÁO

   Dịch vụ khám chữa bệnh chuyên khoa của Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn khám bệnh tất cả các ngày trong tuần (kể cả thứ 7 và chủ nhật)

   THÔNG BÁO: Phòng khám chuyên khoa Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn xin trân trọng thông báo thời gian mở cửa hoạt động trở lại vào ngày 20/10/2021.


 LOẠI HÌNH DỊCH VỤ
 CHUYÊN ĐỀ
 PHẦN MỀM LIÊN KẾT
 CÁC VẤN ĐỀ QUAN TÂM
 QUẢNG CÁO

Trang tin điện tử Viện Sốt rét - Ký Sinh trùng - Côn trùng Quy Nhơn
Giấy phép thiết lập số 53/GP - BC do Bộ văn hóa thông tin cấp ngày 24/4/2005
Địa chỉ: Khu vực 8-Phường Nhơn Phú-Thành phố Quy Nhơn-Tỉnh Bình Định.
Tel: (84) 0256.3846.892 - Fax: (84) 0256.3647464
Email: impequynhon.org.vn@gmail.com
Trưởng Ban biên tập: TTND.PGS.TS. Hồ Văn Hoàng-Viện trưởng
Phó Trưởng ban biên tập: TS.BS.Huỳnh Hồng Quang-Phó Viện trưởng
• Thiết kế bởi công ty cổ phần phần mềm: Quảng Ích