Home TRANG CHỦ Thứ 3, ngày 19/03/2024
    Hỏi đáp   Diễn đàn   Sơ đồ site     Liên hệ     English
IMPE-QN
Web Sites & Commerce Giới thiệu
Web Sites & Commerce Tin tức - Sự kiện
Web Sites & Commerce Hoạt động hợp tác
Web Sites & Commerce Hoạt động đào tạo
Finance & Retail Chuyên đề
Dịch tễ học
Côn trùng học
Nghiên cứu lâm sàng & điều trị
Ký sinh trùng sốt rét
Ký sinh trùng
Sinh học phân tử
Sán lá gan
Sốt xuất huyết
Bệnh do véc tơ truyền
Vi khuẩn & Vi rút
Sán
Giun
Nấm-Đơn bào
Web Sites & Commerce Tư vấn sức khỏe
Web Sites & Commerce Tạp chí-Ấn phẩm
Web Sites & Commerce Thư viện điện tử
Web Sites & Commerce Hoạt động Đảng & Đoàn thể
Web Sites & Commerce Bạn trẻ
Web Sites & Commerce Văn bản pháp quy
Số liệu thống kê
Web Sites & Commerce An toàn thực phẩm & hóa chất
Web Sites & Commerce Thầy thuốc và Danh nhân
Web Sites & Commerce Ngành Y-Vinh dự và trách nhiệm
Web Sites & Commerce Trung tâm dịch vụ
Web Sites & Commerce Thông báo-Công khai
Web Sites & Commerce Góc thư giản

Tìm kiếm

Đăng nhập
Tên truy cập
Mật khẩu

WEBLINKS
Website liên kết khác
 
 
Số lượt truy cập:
5 2 1 9 8 8 4 6
Số người đang truy cập
9 4 1
 Chuyên đề Côn trùng học
Muỗi cát (sand fly) và vai trò truyền bệnh truyền nhiễm nguy hiểm đang nổi tại Việt Nam (21/02/2024)

 Muỗi cát (sand fly) đóng vai trò như các trung gian truyền nhiều loại tác nhân gây bệnh truyền nhiễm nguy hiểm và có thể gây thành dịch nếu không kiểm soát và giám sát chặt chẽ Bệnh do muỗi cát gây ra (sandfly-borne diseases/ sandfly-transmitted diseases), đặc biệt là tác nhân virus và ký sinh trùng đơn bào. Trong đó, virus lây truyền thông qua muỗi cát gồm virus trong nhóm Bunyavirus, Phleboviruses và ít nhất có 45 loại virus có liên quan đến bệnh truyền nhiễm trên toàn cầu.


Lý do một số người bị muỗi đốt nhiều và những công cụ mới đầy hứa hẹn trong cuộc chiến chống sốt rét (23/06/2023)

Chúng ta biết rất nhiều về sở thích của muỗi khi ở gần, nhưng làm thế nào để muỗi tìm thấy chúng ta từ khoảng cách hàng trăm mét? Sử dụng một khu vực thử nghiệm ngoài trời có kích thước bằng sân trượt băng ở Zambia, các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng mùi cơ thể con người rất quan trọng đối với hành vi tìm kiếm vật chủ của muỗi ở khoảng cách xa.


Phần 2. Cập nhật thực hành nghiên cứu ngoại ký sinh Mò (Họ Trombiculidae) (17/04/2023)

  Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi xin giới thiệu về vai trò cũng như các phương pháp thực hành ngoại ký sinh mò (Họ Trombiculidae). Cho đến nay ở Việt Nam đã phát hiện được 107 loài mò (họ Trombiculidae) vàmò là véc tơ truyền một số mầm bệnh nguy hiểm cho con người. Véc tơ chính có khả năng truyền mần bệnh sốt mò Orientia tsutsugamushi Leptotrombidium (L) deliense[3].


Tổ chức Y tế thế giới đưa ra các khuyến nghị đối với hai loại màn tẩm hóa chất diệt côn trùng mới để phòng chống muỗi sốt rét (17/04/2023)

Theo Báo cáo mới nhất của tổ chức Y tế thế giới, số ca mắc sốt rét trong năm 2021 là 247 triệu ca tăng so với 245 triệu ca năm 2020. Trong đó, số ca tử vong do sốt rét là 619.000 ca trong năm 2021 giảm so với 625.000 ca trong năm 2020.Trong hơn 2 năm đại dịch (2020–2021), COVID-19 làm gián đoạn các dịch vụ y tế thiết yếu dẫn đến gia tăng 13 triệu ca mắc và hơn 63.000 ca tử vong sốt rét.


Phần 1. Cập nhật thực hành nghiên cứu ngoại ký sinh Mò (Họ Trombiculidae) (10/04/2023)

Việt Nam là nước nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, điều kiện thiên nhiên thuận lợi cho khu hệ động thực vật phát triển. Trong đó có khu hệ ngoại ký sinh bao gồm các nhóm thuộc lớp côn trùng (Insecta) như bọ chét (Siphonaptera), chấy rận (Anoplura), ăn lông (Mallophaga) và các nhóm chân khớp thuộc lớp nhện (Arachnida) mà chủ yếu các nhóm thuộc bộ ve bét (Acarina) như ve (Ixodoidea), mò (Trombiculidae) và mạt (Gamasoidea).


Các công cụ mới có thể giúp chặn đứng muỗi trước khi đốt (13/02/2023)

Trong khi gánh nặng bệnh sốt rét toàn cầu đã giảm đáng kể do mở rộng quy mô của các biện pháp can thiệp kiểm soát hiệu quả bệnh sốt rét đã được chứng minh. Hiện nay, ngoài vaccine RTS,S đã và đang phát triển mang lại nhiều hy vọng hơn trong cuộc chiến chống bệnh do muỗi truyền, còn cóhai công cụ mới kiểm soát muỗi.


Các biện pháp tiếp cận mới trong phòng chống véc-tơ (30/06/2022)

Một số biện pháp cải tiến mới nhằm lấp khoảng trống trong các nỗ lực phòng chống bệnh sốt rét bằng cách nhắm đến loài muỗi truyền bệnh. Kể từ khi Ronald Ross phát hiện ra ký sinh trùng sốt rét ở muỗi Anopheles vào năm 1897, công tác phòng chống véc-tơ ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc giảm gánh nặng bệnh tật.


Khối phổ MALDI-TOF trong định loại các loài muỗi được thu thập tại Việt Nam (25/03/2022)

MALDI-TOF MS (Matrix-Assisted Laser Desorption/Ionization-Time-of-Flight Mass Spectrometry: phương pháp đo khối phổ ion hóa mẫu hấp thụ dựa trên sự hỗ trợ của các chất nền và năng lượng laser) là một cuộc cách mạng trong vi sinh học lâm sàng và gần đây đã được mô tả như một phương pháp tiếp cận sáng tạo và hiệu quả để định danh các loài động vật chân khớp.


Nghiên cứu cho thấy muỗi có thể học cách kháng năm loại hoá chất phổ biến sau khi phơi nhiễm với hoá chất mà vẫn sống sót (11/03/2022)

Chúng ta thường có câu: “Điều gì không giết được bạn chỉ khiến bạn mạnh mẽ hơn”, nhưng nếu bạn là một con muỗi, nó sẽ có thể ban cho bạn kỹ năng sinh tồn đỉnh cao.


Hy vọng mới cho bệnh Lyme do ve truyền? Loại vắc-xin mới tấn công bọ ve ký sinh (02/03/2022)

Nghiên cứu trên động vật hứa hẹn cho ra đời loại vắc-xin mRNA có thể ngăn ngừa các bệnh do ve truyền. Erol Fikrig đã mất 10 năm theo đuổi một loại vắc-xin có cơ chế hoạt động mới bảo vệ chúng ta khỏi bệnh Lyme (bệnh viêm nhiễm do bọ ve truyền), căn bệnh đang hoành hành tại Hoa Kỳ: Ông ấy không muốn nhắm đến chính mầm bệnh, mà chính là loài bọ ve truyền căn bệnh này.


 
Các tin khác »
  Trang tiếp
Xem tin ngày: tháng năm  

THÔNG BÁO

   Dịch vụ khám chữa bệnh chuyên khoa của Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn khám bệnh tất cả các ngày trong tuần (kể cả thứ 7 và chủ nhật)

   THÔNG BÁO: Phòng khám chuyên khoa Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn xin trân trọng thông báo thời gian mở cửa hoạt động trở lại vào ngày 20/10/2021.


 LOẠI HÌNH DỊCH VỤ
 CHUYÊN ĐỀ
 PHẦN MỀM LIÊN KẾT
 CÁC VẤN ĐỀ QUAN TÂM
 QUẢNG CÁO

Trang tin điện tử Viện Sốt rét - Ký Sinh trùng - Côn trùng Quy Nhơn
Giấy phép thiết lập số 53/GP - BC do Bộ văn hóa thông tin cấp ngày 24/4/2005
Địa chỉ: Khu vực 8-Phường Nhơn Phú-Thành phố Quy Nhơn-Tỉnh Bình Định.
Tel: (84) 0256.3846.892 - Fax: (84) 0256.3647464
Email: impequynhon.org.vn@gmail.com
Trưởng Ban biên tập: TTND.PGS.TS. Hồ Văn Hoàng-Viện trưởng
Phó Trưởng ban biên tập: TS.BS.Huỳnh Hồng Quang-Phó Viện trưởng
• Thiết kế bởi công ty cổ phần phần mềm: Quảng Ích