Nhiễm ký sinh trùng liệu có bảo vệ chống lại bệnh dị ứng và tạng cơ địa không?; Thử nghiệm ngẫu nhiên, mù đôi, có đối chứng giả dược tại Việt Nam cho thấy gánh nặng giun sán giảm làm tăng nhạy cảm da với dị nguyên nhưng không gây dị ứng trên lâm sàng; Nghiên cứu cắt ngang cho thấy vệ sinh kém và nhiễm giun sán giúp chống lại hiện tượng mẫn cảm da ở trẻ em Việt Nam; Mối liên quan giữa dị ứng và nhiễm ký sinh trùng đường ruột ở học sinh Gqeberha, Nam Phi
Theo các nhà phân tích tại Transparency Market Research (TMR), thị trường triclabendazole toàn cầu được ước tính sẽ mở rộng với tốc độ tăng trưởng kép hàng năm CAGR (Compounded Annual Growth rate) là 4,1% trong giai đoạn dự báo, từ năm 2021 đến năm 2031.
Nước ta nằm trong vùng nhiệt đới, điều kiện khí hậu, tập quán sinh hoạt của người dân cũng như môi trường hiện nay rất thuận lợi cho sự phát triển và lây nhiễm của các bệnh ký sinh trùng.Bệnh ký sinh thường gặp có một số đặc điểm giống nhau về đường lây nhiễm, các yếu tố nguy cơ nên được chia theo nhóm bệnh như bệnh giun truyền qua đất bao gồm giun đũa, giun móc, giun tóc; bệnh sán truyền qua thức ăn như sán lá gan, sán lá phổi, sán lá ruột;
Bệnh sán máng là một bệnh ký sinh trùng cấp tính và mãn tính gây ra bởi sán máng trong máu thuộc giống Schistosoma. Ước tính có ít nhất 229 triệu người cần điều trị dự phòng trong năm 2018. Điều trị dự phòng cần được lặp lại trong một vài năm điều này sẽ làm giảm và ngăn ngừa tỷ lệ mắc bệnh. Lan truyền bệnh sán máng đã được báo cáo tại 78 quốc gia.
Abces sán lá gan lớn F. gigantica dễ nhầm khối ác tính ; Ca bệnh sán lá gan lớn F. gigantica trên bệnh nhi 18 tháng; Một số ca bệnh giun đầu gai Gnathostoma spinigerum: Có phải bệnh đang nổi?
Bệnh ấu trùng giun đũa chó/ mèo là một thuật ngữ lâm sàng dùng để mô tả nhiễm trùng ở người do ký sinh trùng Toxocara canis hay Toxocara cati. Như các bệnh ký sinh trùng lây truyền từ động vật sang người khác, ấu trùng giai đoạn nhiễm của các loài Toxocara spp. không thể trưởng thành trong cơ thể người.
Mặc dù giun Ancylostoma ceylanicum được biết như một loài giun tròng lưu hành rộng rãi trên chó và mèo tại châu Á, song góp phần gây bệnh ở người như một tác nhân giun móc lây truyền từ động vật tiềm tàng vẫn chưa khám phá hết. Kể từ khi phát hiện bởi tác giả Lane năm 1913 như một “ký sinh trùng mới” ở người cách nay gần thế kỷ, giun móc này được xem là loại ký sinh trùng bất thường và hiếm gặp và dường như bỏ qua trong nhiều nghiên cứu ở người.
Mặc dù giun Ancylostoma ceylanicum được biết như một loài giun tròng lưu hành rộng rãi trên chó và mèo tại châu Á, song góp phần gây bệnh ở người như một tác nhân giun móc lây truyền từ động vật tiềm tàng vẫn chưa khám phá hết. Kể từ khi phát hiện bởi tác giả Lane năm 1913 như một “ký sinh trùng mới” ở người cách nay gần thế kỷ, giun móc này được xem là loại ký sinh trùng bất thường và hiếm gặp và dường như bỏ qua trong nhiều nghiên cứu ở người.
Mặc dù giun Ancylostoma ceylanicum được biết như một loài giun tròng lưu hành rộng rãi trên chó và mèo tại châu Á, song góp phần gây bệnh ở người như một tác nhân giun móc lây truyền từ động vật tiềm tàng vẫn chưa khám phá hết. Kể từ khi phát hiện bởi tác giả Lane năm 1913 như một “ký sinh trùng mới” ở người cách nay gần thế kỷ, giun móc này được xem là loại ký sinh trùng bất thường và hiếm gặp và dường như bỏ qua trong nhiều nghiên cứu ở người.
Trang tin điện tử Viện Sốt rét - Ký Sinh trùng - Côn trùng Quy Nhơn
Giấy phép thiết lập số 53/GP - BC do Bộ văn hóa thông tin cấp ngày 24/4/2005Địa chỉ: Khu vực 8-Phường Nhơn Phú-Thành phố Quy Nhơn-Tỉnh Bình Định.Tel: (84) 0256.3547492 - Fax: (84) 0256.3647464 Email: impe.quynhon@gmail.comTrưởng Ban biên tập: TTND.PGS.TS. Hồ Văn Hoàng-Viện trưởng Phó Trưởng ban biên tập: TS.BS.Huỳnh Hồng Quang-Phó Viện trưởng
• Thiết kế bởi công ty cổ phần phần mềm: Quảng Ích