Home TRANG CHỦ Thứ 4, ngày 22/03/2023
    Hỏi đáp   Diễn đàn   Sơ đồ site     Liên hệ     English
IMPE-QN
Web Sites & Commerce Giới thiệu
Web Sites & Commerce Tin tức - Sự kiện
Web Sites & Commerce Hoạt động hợp tác
Web Sites & Commerce Hoạt động đào tạo
Web Sites & Commerce Chuyên đề
Web Sites & Commerce Tư vấn sức khỏe
Web Sites & Commerce Tạp chí-Ấn phẩm
Web Sites & Commerce Thư viện điện tử
Web Sites & Commerce Hoạt động Đảng & Đoàn thể
Web Sites & Commerce Bạn trẻ
Web Sites & Commerce Văn bản pháp quy
Số liệu thống kê
Web Sites & Commerce An toàn thực phẩm & hóa chất
Web Sites & Commerce Thầy thuốc và Danh nhân
Web Sites & Commerce Ngành Y-Vinh dự và trách nhiệm
Web Sites & Commerce Trung tâm dịch vụ
Web Sites & Commerce Thông báo-Công khai
Web Sites & Commerce Góc thư giản

Tìm kiếm

Đăng nhập
Tên truy cập
Mật khẩu

WEBLINKS
Website liên kết khác

Trưng cầu ý kiến

Cách tốt nhất để phòng chống và diệt côn trùng là gì?

[Xem kết quả]
 
 
Số lượt truy cập:
4 9 5 5 7 9 9 8
Số người đang truy cập
1 4 8
 
Một số khó khăn, thách thức ảnh hưởng đến lộ trình loại trừ sốt rét hiện nay (09/03/2023)

Trong giai đoạn hiện nay, tình hình sốt rét trên toàn cầu nói chung cũng nhưtại Việt Nam nói riêng đã được cải thiện đáng kể, phản ánh bằng sự giảm liên tục tỷlệ mắc và tỷ lệ tử vong do sốt rét hàng năm. Cuộc chiến phòng chống sốt rét đã trảiqua nhiều giai đoạn, với nhiều chiến lược phòng chống khác nhau.

   Tin tức - Sự kiện  -  Trong nước  

Tiến trình loại trừ sốt rét hiện nay trên thế giới và Việt Nam (08/03/2023)

Chương trình sốt rét (SR) toàn cầu đã trải qua nhiều giai đoạn với các chiến lược khác nhau, nhằm thực hiện mục tiêu giảm gánh nặng bệnh tật và tiến tới loại trừ sốt rét (LTSR) trên toàn cầu. Hiện nay ngày càng có nhiều quốc gia đang tiến tới LTSR và đã đạt được mục tiêu này.

  Đánh giá độ cứng của gan bằng biện pháp không xâm lấn (Transient elastography -FibroScan) trong bệnh lý sán lá gan (28/02/2023)
  Những khó khăn, thách thức trong công tác Phòng chống và loại trừ sốt rét tại Quảng Trị (22/02/2023)
  Đánh giá tình hình sốt rét, ký sinh trùng và côn trùng tháng 12 và 12 tháng năm 2022 tại khu vực miền Trung - Tây Nguyên (30/01/2023)
  Công tác phòng chống và loại trừ bệnh sốt rét tại tỉnh Thừa Thiên Huế : Mong ước trở thành hiện thực (03/01/2023)
 
   Tin tức - Sự kiện  -  Quốc tế  

Sáng kiến của WHO nhằm ngăn chặn sự lây lan của muỗi Anopheles stephensi tại châu Phi (10/01/2023)

Anopheles stephensi là loài muỗi có khả năng truyền cả ký sinh trùng sốt rét Plasmodium falciparum P.vivax. Nó có nguồn gốc từ Nam Á và các quốc gia của Bán đảo Ả Rập nhưng đã mở rộng phạm vi trong thập kỷ qua với các phát hiện được báo cáo ở Djibouti (2012), Ethiopia và Sudan (2016), Somalia (2019) và Nigeria (2020). Mặc dù muỗi An.stephensi có khả nănglây lan sang các nước châu Phi khác, nhưng nó chưa được phát hiện vì việc giám sát véc-tơcó hệ thống, quy mô lớn vẫn còn sơ khai.

  “Dữ liệu đáng kinh ngạc”: Hy vọng sớm có vắc-xin sốt rét mới (30/08/2022)
  Tình hình sốt rét năm 2022: Thách thức gia tăng, lạc quan thận trọng (28/06/2022)
  Bệnh đậu mùa khỉ ở người- MONKEYPOX (20/06/2022)
  Cập nhật thông tin mới từ US.CDC về viêm gan bí ẩn trên trẻ em (16/05/2022)
 
   Tin tức - Sự kiện  -  Tin hoạt động của Viện  

Viện Sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng Quy Nhơn tổ chức Lễ Kỷ niệm 68 năm Ngày Thầy Thuốc Việt Nam (27/2/1955-27/2/2023) và 46 năm Ngày thành lập Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn (08/3/1977-08/3/2023) (28/02/2023)

Hoà chung với khí thế sôi nổi cán bộ, viên chức ngành y tế cả nước thi đua lập thành tích chào mừng Ngày Thầy thuốc Việt Nam 27/02 và học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, thực hiện tốt Quy tắc ứng xử trong các đơn vị ngành y tế, Chiều ngày 27/02/2023, Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn tổ chức Lễ kỷ niệm 68 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam (27/02/1955-27/02/2023) và 46 năm Ngày thành lập Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn (08/3/1977-08/3/2023).

  Viện Sốt rét-Ký sinh trùng- Côn trùng Quy Nhơn tổ chức Hội nghị cán bộ, viên chức năm 2022 (06/01/2023)
  Hội nghị tổng kết công tác phòng chống và loại trừ sốt rét, bệnh ký sinh trùng, côn trùng truyền bệnh năm 2021 và kế hoạch hoạt động năm 2022 tại khu vực miền Trung-Tây Nguyên (27/04/2022)
  Ngày giỗ của Thầy - Cố Giáo sư, Bác sĩ - Anh hùng Liệt sĩ Đặng Văn Ngữ- Ông tổ của chuyên ngành Ký sinh trùng Y học Việt Nam (01/04/2022)
  Tri ân những chiến sỹ áo trắng của Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn nhân kỷ niệm 67 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam (27/2/1955-27/2/2022) (02/03/2022)
 
   Tin tức - Sự kiện  -  Tin vắn đáng chú ý  

Tăng cường phòng, chống các bệnh mới nổi (20/12/2022)

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu các cơ quan chức năng liên quan tập trung tăng cường triển khai phòng chống các dịch bệnh lưu hành, bệnh mới nổi khác như: Sốt xuất huyết, Tay chân miệng, Đậu mùa khỉ...

  Đắk Lắk: Phát hiện một trường hợp nhiễm sốt rét ác tính trở về từ Châu Phi (30/09/2022)
  WHO và Bộ Y tế khuyến cáo biện pháp phòng, chống dịch COVID-19 trong tình hình mới (14/09/2022)
  Thủ tướng: Phòng chống bệnh đậu mùa khỉ "sớm hơn một bước, cao hơn một mức" (10/08/2022)
  Còn quá sớm để lạc quan đại dịch COVID-19 sẽ dừng! (31/03/2022)
 
   Tin tức - Sự kiện  -  Điểm tin y tế  

Luật Khám bệnh, chữa bệnh có những nội dung gì mới? (06/02/2023)

Sau 13 năm thi hành Luật Khám bệnh, chữa bệnh (2009), công tác khám bệnh, chữa bệnh đã đạt được nhiều kết quả, tạo hành lang pháp lý quan trọng cho công tác quản lý nhà nước, nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh. Sáng ngày 3/2/2023, Văn phòng Chủ tịch nước tổ chức họp báo Công bố Lệnh của Quyền Chủ tịch nước về Luật Khám bệnh, chữa bệnh đã được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp bất thường lần thứ 2 ngày 9/1/2023.

  Công điện khẩn số 155/BYT-DP tăng cường công tác phòng, chống dịch dịp Tết Nguyên đán và mùa lễ hội 2023 (16/01/2023)
  Toàn cảnh Đại dịch COVID-19 trên thế giới: 3 năm nhìn lại (20/12/2022)
  Bộ Y tế xếp đậu mùa khỉ vào bệnh truyền nhiễm nhóm B (14/11/2022)
  Vệ sinh tay là biện pháp quan trọng làm giảm nguy cơ lây nhiễm COVID-19, bệnh đậu mùa khỉ (24/10/2022)
 
   Tin tức - Sự kiện  -  Ngày Sốt rét thế giới 25 tháng 4 (World Malaria Day)  

Bài phát biểu của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tại Lễ phát động truyền thông Ngày thế giới phòng chống sốt rét 25-4-2022 tổ chức tại TP. Quy Nhơn, tỉnh Bình Định (25/04/2022)

Tham dự Lễ phát động truyền thông Ngày thế giới phòng chống sốt rét 25-4-2022 của khu vực miền Trung-Tây Nguyên tổ chức tại thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định; bà Mya Sapal Ngon Cán bộ Y tế của VPĐD Tổ chức Y tế Thế giới tại Việt Nam đã phát biểu về mục đích, ý nghĩa của Ngày thế giới phòng chống sốt rét 25-4 và tin rằng Việt Nam có thể góp phần vào công cuộc đổi mới để chấm dứt sốt rét.

  Ngày Sốt rét thế giới 2022: Thúc đẩy đổi mới để giảm gánh nặng sốt rét và cứu sinh mạng (19/04/2022)
  Đã đến lúc chung tay hành động và đầu tư nguồn lực nhằm đạt mục tiêu loại trừ sốt rét (25/04/2021)
  Một số thông tin về Ngày sốt rét thế giới (25/4/2019) và Ngày sức khỏe thế giới-7/4/2019 (14/05/2019)
  Hãy chung tay cùng nhau loại trừ sốt rét (26/04/2019)
 
   Hoạt động hợp tác  -  Hợp tác trong nước  

Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn và Trường Đại học Tây Nguyên ký kết thoản thuận hợp tác về đào tạo và nghiên cứu khoa học (10/06/2022)

Ngày 03/6/2022, Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn đã tiếp đoànĐoàn Trường Đại học Tây Nguyên về làm việc nhằm tăng cường hợp tác về đào tạo và nghiên cứu khoa học của hai đơn vịtrong tình hình hiện nay.

  Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn phối hợp Sở Khoa học và công nghệ và Hội Liên hiệp Khoa học và Kỹ thuật tỉnh Bình Định thúc đẩy tăng cường hợp tác khoa học công nghệ trên địa bàn tỉnh (11/03/2022)
  Hội thảo đánh giá chất lượng hoạt động các điểm kính hiển vi và điểm sốt rét tại khu vực miền Trung-Tây Nguyên năm 2021 (24/04/2021)
  Tập huấn Nâng cao năng lực cán bộ Y tế cấp tỉnh về Quản lý các dịch vụ sốt rét thiết yếu trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 (31/03/2021)
  Giải pháp hướng tới lộ trình loại trừ sốt rét ở Hướng Hóa (26/01/2021)
 
   Hoạt động hợp tác  -  Hợp tác quốc tế  

Lễ ký kết Biên bản ghi nhớ hợp tác và Hội thảo khoa học chia sẻ chuyên môn giữa Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn và Đại học Y– Đại học Quốc gia Gyeongsang (Hàn Quốc) (09/12/2022)

Chiều ngày 07/12/2022, Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Quy Nhơn (IMPE-QN) và Trung tâm Phát triển Nguồn nhân lực ngành Công nghệ Y sinh Brain Korea 21 (BK21FOUR, Trường Đại học Y - Đại học Quốc gia Gyeongsang (GNU), Hàn Quốc ký kết Biên bản ghi nhớ (MoU) trong lĩnh vực hợp tác nghiên cứu về các Bệnh Truyền nhiễm nhiệt đới, trong đó có bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng ở Việt Nam.

  Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn đón tiếp và làm việc với Đoàn công tác Đơn vị Nghiên cứu Y học Hải quân Mỹ (NAMRU-2) (30/08/2022)
  Đoàn đánh giá độc lập (IMP) Dự án RAI3E thăm và làm việc tại Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Quy Nhơn (22/06/2022)
  Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn hợp tác với ĐH Purdue (Mỹ) và ĐH Turin (Ý) về nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng thuốc sốt rét mới trong bối cảnh KST Plasmodium falciparum kháng thuốc lan rộng và phức tạp (10/06/2022)
  Đoàn công tác của Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn và Tổ chức Y tế thế giới làm việc tại tỉnh Gia Lai (19/05/2022)
 
   Hoạt động hợp tác  -  Dân tộc thiểu số  

Tổ chức HPA đồng hành với cuộc chiến chống sốt rét ở một xã vùng biên (04/10/2022)

  Nằm ở phía Nam của huyện, cách thị trấn Khe Sanh khoảng 40km, có đường biên giới tiếp giáp với nước bạn Lào với 3 thôn và dân số hơn 2000 người, đa phần là đồng bào dân tộc thiểu số, tỷ lệ hộ nghèo khá cao (hơn 30%), di biến động dân cư lớn nên Xy là một trong những điểm nóng về sốt rét trong nhiều năm liền.

  Hội thi truyền thông phòng chống sốt rét cùng với tổ chức HPA Việt Nam (18/08/2022)
  Những khó khăn, thách thức và giải pháp phòng chống sốt rét ở một xã vùng biên giới (23/06/2021)
  Ghi nhận thành quả phòng chống sốt rét từ một xã vùng sâu (16/06/2021)
  Giải pháp hướng tới lộ trình loại trừ sốt rét tại Hướng Hóa (02/05/2019)
 
   Hoạt động hợp tác  -  Dự án Quỹ toàn cầu PCSR  

Nguy cơ và giải pháp ngăn chặn ký sinh trùng sốt rét kháng thuốc (07/05/2021)

Nhờ có sự đầu tư nguồn lực to lớn từ Chính phủ và chính quyền các cấp, các hoạt động phòng chống và loại trừ sốt rét trong thời gian qua tại Quảng Trị đã thu được nhiều kết quả tích cực: số ca mắc sốt rét giảm từ 5.501ca (năm 2001) xuống còn 07ca (năm 2020), không có tử vong, dịch bệnh được khống chế.

  Dự án RAI2E: Hội nghị tổng kết hoạt động dự án năm 2020 và định hướng giai đoạn 2021-2023 (26/01/2021)
  Tích cực hưởng ứng và tham gia vào các hoạt động phòng chống và loại trừ sốt rét (26/06/2018)
  Hiệu quả phòng chống sốt rét thu được từ dự án Quỹ toàn cầu (03/04/2018)
  Quỹ toàn cầu hỗ trợ 18 triệu đô la (USD) chống sốt rét (03/05/2017)
 
   Hoạt động hợp tác  -  Quân dân y kết hợp  

Phối hợp quân dân y sẽ làm hiệu quả hơn trong Lộ trình tiến tới loại trừ sốt rét (02/05/2019)

Ba năm qua, lực lượng quân y toàn quân đã phối hợp chặt chẽ với y tế nhân dân trong việc bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân và bộ đội; đã trực tiếp tham gia khám bệnh, cấp cứu, vận chuyển và điều trị cho hàng triệu nhân dân góp phần giảm tải cho tuyến bệnh viện Trung ương, đặc biệt là khu vực vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo.

  Kết hợp quân dân y - một thành tố quan trọng trong cuộc chiến chống sốt rét tại Quảng Trị (22/06/2018)
  Quân dân y kết hợp đóng góp nhiều thành công của ngành y tế (08/06/2016)
  Hiệu quả hoạt động quân dân y kết hợp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân (16/05/2016)
  Quân đội chung tay vì sức khỏe cộng đồng tại Thừa Thiên Huế (10/03/2015)
 
   Hoạt động đào tạo  -  Đào tạo lại  

Khoá đánh giá năng lực xét nghiệm viên sốt rét tuyến trung ương (ECAMM) tại thành phố Quy Nhơn năm 2023 (17/03/2023)

Tiếp theo Khóa đánh giá năng lực xét nghiệm viên sốt rét (External Competency Assessment of Malaria Microscopists_ECAMM) được tổ chức vào tháng 9 năm 2022, Văn phòng Đại diện Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tại Việt Nam tiếp tục hỗ trợ cho hoạt động đánh giá năng lực các xét nghiệm viên của ba viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ương, Quy Nhơn và Thành phố Hồ Chí Minh từ ngày 13-17/3/2023tại thành phố Quy Nhơn.

  Khoá đánh giá năng lực xét nghiệm viên sốt rét cho cán bộ 3 Viện Sốt rét-KST-CT tại thành phố Quy Nhơn năm 2022 (12/09/2022)
  Thông báo tuyển sinh các lớp đào tạo liên tục năm 2021 (19/03/2021)
  Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn tuyển sinh liên thông hình thức vừa làm vừa học chuyên ngành Xét nghiệm Y học trình độ đại học năm 2017 (09/03/2017)
  Xét nghiệm viên các tuyến y tế miền Trung-Tây Nguyên: giỏi chuyên môn và năng khiếu (15/12/2015)
 
   Hoạt động đào tạo  -  Đào tạo KTV xét nghiệm  

Thông tin tuyển sinh trung cấp chuyên nghiệp năm 2016 Ngành Kỹ thuật xét nghiệm y học, hệ chính quy (đợt 3) (02/11/2016)

Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Quy Nhơn thông báo tuyển sinh đào tạo Kỹ thuật xét nghiệm y học khóa 39 (2016 - 2018) trình độ trung cấp, hệ chính quy năm 2016 (Lần 3) như sau:Đối tượng tuyển sinh: Học sinh đã tốt nghiệp Trung học phổ thông (THPT) hoặc tương đương. Hình thức tuyển sinh và tiêu chí xét tuyển: Xét tuyển tổng điểm trung bình của mỗi năm học trong 3 năm học THPT (hoặc tương đương).Chỉ tiêu tuyển sinh: 150 chỉ tiêu.

  Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn tổ chức lễ tốt nghiệp kỹ thuật xét nghiệm trung cấp K 37 (2014-2016) (11/10/2016)
  Viện Sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng Quy Nhơn thông báo tiếp tục tuyển sinh đào tạo Kỹ thuật xét nghiệm y học khóa 39(2016 - 2018) trình độ trung cấp, hệ chính quy năm 2016 (26/09/2016)
  Thông báo tuyển sinh trung cấp chuyên nghiệp năm 2016 Ngành Kỹ thuật xét nghiệm y học, hệ chính quy (Đợt 2) (22/09/2016)
  Thông tin tuyển sinh trung cấp chuyên nghiệp năm 2016 Ngành Kỹ thuật xét nghiệm y học, hệ chính quy (30/05/2016)
 
   Chuyên đề  -  Dịch tễ học  

Làm gì để khống chế các ổ bệnh tại Hướng Hóa? (04/10/2022)

   Nhờ có sự đầu tư to lớn trong một thời gia dài của Đảng và Nhà nước nên bộ mặt miền núi tại Hướng Hóa có nhiều thay đổi đáng kể. Các công trình phục vụ dân sinh ngày càng hoàn thiện như điện, đường, trường, trạm về đến tận các bản làng xa xôi, góp phần vào công tác chăm sóc sức khỏe nói chung, phòng chống và loại trừ sốt rét nói riêng trên địa bàn Hướng Hóa.

  Nhìn lại 10 năm thực hiện Chiến lược quốc gia phòng chống và loại trừ sốt rét giai đoạn 2011-2020 (06/05/2021)
  Điều tra, phân loại, xử lý ổ bệnh kịp thời và triệt để giúp giảm ca mắc và khống chế sốt rét lan rộng (31/03/2021)
  Tiêu chí và các điều kiện cần thiết để được chứng nhận loại trừ sốt rét (19/03/2021)
  Chiến lược loại trừ sốt rét P. falciparum ở các quốc gia thuộc tiểu vùng Sông Mê Kông
Phần 2. Tình hình SR tại các quốc gia tiểu vùng sông Mê Kông
(24/09/2020)
 
   Chuyên đề  -  Côn trùng học  

Các công cụ mới có thể giúp chặn đứng muỗi trước khi đốt (13/02/2023)

Trong khi gánh nặng bệnh sốt rét toàn cầu đã giảm đáng kể do mở rộng quy mô của các biện pháp can thiệp kiểm soát hiệu quả bệnh sốt rét đã được chứng minh. Hiện nay, ngoài vaccine RTS,S đã và đang phát triển mang lại nhiều hy vọng hơn trong cuộc chiến chống bệnh do muỗi truyền, còn cóhai công cụ mới kiểm soát muỗi.

  Các biện pháp tiếp cận mới trong phòng chống véc-tơ (30/06/2022)
  Khối phổ MALDI-TOF trong định loại các loài muỗi được thu thập tại Việt Nam (25/03/2022)
  Nghiên cứu cho thấy muỗi có thể học cách kháng năm loại hoá chất phổ biến sau khi phơi nhiễm với hoá chất mà vẫn sống sót (11/03/2022)
  Hy vọng mới cho bệnh Lyme do ve truyền? Loại vắc-xin mới tấn công bọ ve ký sinh (02/03/2022)
 
   Chuyên đề  -  Nghiên cứu lâm sàng & điều trị  

Phần 3. Người mang ký sinh trùng sốt rét không triệu chứng: Ổ chứa tiềm tàng & khó khăn trong loại trừ sốt rét trên toàn cầu (09/02/2023)

Tại Gambia, Joseph Okebe và cộng sự (2015) nghiên cứu khả năng diệt giao bào của PQ trên nhóm NMTKTC cùng với thuốc DHA-PPQ. Nghiên cứu gồm 4 nhánh, ngẫu nhiên có đối chứng, nhãn mở nhằm xác định và so sánh hiệu quả của 3 liều đơn khác nhau PQ phối hợp với DHA-PPQ trên nhóm NMTKTC có mang giao bào và có hoạt độ G6PD bình thường.

  Phần 2. Người mang ký sinh trùng sốt rét không triệu chứng: Ổ chứa tiềm tàng & khó khăn trong loại trừ sốt rét trên toàn cầu (07/02/2023)
  Phần 1. Người mang ký sinh trùng sốt rét không triệu chứng: Ổ chứa tiềm tàng & khó khăn trong loại trừ sốt rét trên toàn cầu (06/02/2023)
  Đánh giá vàng da ở người trưởng thành liên quan và không liên quan đến bệnh lý gan mật (25/01/2023)
  Cập nhật thông tin về điều trị sốt rét trên phụ nữ mang thai của Tổ chức Y tế Thế giới 2022 (09/01/2023)
 
   Chuyên đề  -  Ký sinh trùng sốt rét  

Phần 3.Thêm bằng chứng về thuốc Tafenoquine (Krintafel®, Arakoda®, Kozenis®) góp phần thúc đẫy loại trừ sốt rét Plasmodium vivax Plasmodium ovale (06/02/2023)

Sau 20 năm nghiên cứu, giờ đây các nhà khoa học đã chấp nhận TQnhư là một thành tựu phi thường trong y học.Loại thuốc TQ đặc biệt dành để điều trị P. vivaxgây tái phátmà đã từng gây bệnh cho 8,5 triệu người mỗi nămlà thách thức trong việc loại bỏ nó không hề dễ dàng vì nó có thể không hoạt động trong gan trong nhiều năm trước khi "tái thức tỉnh" nhiều lần.

  Phần 2. Thêm bằng chứng về thuốc Tafenoquine (Krintafel®, Arakoda®, Kozenis®) góp phần thúc đẫy loại trừ sốt rét Plasmodium vivax Plasmodium ovale (03/02/2023)
  Phần 1. Thêm bằng chứng về thuốc Tafenoquine (Krintafel®, Arakoda®, Kozenis®) góp phần thúc đẫy loại trừ sốt rét Plasmodium vivax Plasmodium ovale (02/02/2023)
  TGA Úc phê duyệt sử dụng thuốc Kozenis (tafenoquine) liều đơn điều trị sốt rét cho trẻ em nhiễm Plasmodium vivax (07/04/2022)
  Phần 2: Cập nhật thông tin về hiệu lực thuốc sốt rét artesunate-mefloquine trong điều trị sốt rét do Plasmodium falciparum đa kháng thuốc (02/08/2019)
 
   Chuyên đề  -  Ký sinh trùng  

Tỷ lệ lưu hành Sán lá gan lớn tăng giúp thị trường thuốc Triclabendazole đạt 632,1 triệu đô đến năm 2031, theo nghiên cứu của TMR (31/03/2022)

Theo các nhà phân tích tại Transparency Market Research (TMR), thị trường triclabendazole toàn cầu được ước tính sẽ mở rộng với tốc độ tăng trưởng kép hàng năm CAGR (Compounded Annual Growth rate) là 4,1% trong giai đoạn dự báo, từ năm 2021 đến năm 2031.

  Cần quan tâm và đẩy mạnh hơn nữa công tác phòng chống bệnh ký sinh trùng thường gặp (04/06/2021)
  Bệnh sán máng (Schistosomiasis): Những thông tin về gánh nặng, sự lan truyền, các triệu chứng, chẩn đoán và biện pháp phòng chống bệnh của Tổ chức Y tế thế giới năm 2020. (26/05/2020)
  Nhân một số trường hợp nhiễm ký sinh trùng đặc biệt ở người: rút kinh nghiệm và chia sẻ thông tin (01/08/2019)
  Cập nhật liên quan giữa nhiễm trùng Toxocara với bệnh tim mạch (30/06/2019)
 
   Chuyên đề  -  Sinh học phân tử  

Thêm một kỹ thuật sinh học phân tử mới giúp tăng tốc loại trừ sốt rét và nghiên cứu một số lĩnh vực y sinh khác (20/06/2022)

Kỹ thuật sinh học phân tử mới ddPCR (droplet digital polymerase chain reaction) được một số nhà khoa học nghiên cứu phát triển gần đây tỏ ra có độ nhạy, độ đặc hiệu và độ chính xác trong phát hiện và chẩn đoán nhiều bệnh nhiễm trùng, bao gồm cả bệnh sốt rét và một số bệnh ký sinh trùng khác.

  Cần thận trọng vì kháng thể đơn dòng evusheld không phải “siêu vaccine” chống lại COVID-19 (Evusheld (tixagevimab + cilgavimab) for Pre-exposure Prophylaxis (PrEP) of COVID-19) (21/03/2022)
  Cán bộ nhân viên Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn thực hiện xét nghiệm SARS-CoV-2 cho các tỉnh miền Trung-Tây Nguyên chung tay phòng, chống dịch bệnh COVID-19 (21/07/2021)
  Mất gen Pf-HRP2/3 và ký sinh trùng kháng thuốc là hai trong ba mối đe dọa sinh học trong cuộc chiến chống lại bệnh sốt rét trên toàn cầu (17/06/2020)
  Ứng dụng phương pháp phân tử loop-mediated isothermal amplification (LAMP) trong phát hiện chẩn đoán bệnh sán lá gan lớn Fasciola spp. (04/06/2019)
 
   Chuyên đề  -  Sán lá gan  

Phần 3: Cập nhật một số nghiên cứu về hiều quả/hiệu lực của thuốc Thiabendazole trong điều trị một số bệnh do ký sinh trùng ở người (31/05/2019)

Trong xu hướng toàn cầu hóavà sự giao lưu, du lịch sinh thái rộng khắp của người dân đi từ các vùng không có bệnh lưu hahf đến vùng có bệnh lưu hành và mang mầm bệnh quay trở ngược lại các quốc gia của họ làm lan rộng các mầm bệnh virus, vi khuẩn, ký sinh trùng,…Đặc biệt một số bệnh trong đó vốn dĩ gọi là căn bệnh nhiệt đới bị lãng quên trong nhóm các bệnh do ký sinh trùng lại khá phổ biến tại các quốc gia trong khu vực Tây Thái Bình Dương và châu Phi,

  Thông tin mới về chấp thuận của cơ quan quản lý thực dược phẩm với thuốc điều trị sán lá gan lớn loại Triclabendazole (FDA Approves Triclabendazole for Treatment of Fascioliasis) (20/05/2019)
  Phần 5: Cập nhật các ấn phẩm nghiên cứu về bệnh sán lá gan lớn, sán lá gan nhỏ ở người & mối quan tâm đến ung thư gan mật? (29/10/2018)
  Phần 4: Cập nhật các ấn phẩm nghiên cứu về bệnh sán lá gan lớn, sán lá gan nhỏ ở người & mối quan tâm đến ung thư gan mật? (25/10/2018)
  Phần 3: Cập nhật các ấn phẩm nghiên cứu về bệnh sán lá gan lớn, sán lá gan nhỏ ở người & mối quan tâm đến ung thư gan mật? (23/10/2018)
 
   Chuyên đề  -  Sốt xuất huyết  

Cập nhật tình hình sốt xuất huyết Dengue tháng 11/2020: Diễn biến số mắc và tử vong Sốt xuất huyết Dengue đến tháng 11/2020 ở khu vực Tây Thái Bình Dương (19/11/2020)

Trong tuần thứ 41 (5-11/10), Việt Nam ghi nhận 4.042 ca mắc SXHD ở 60/63 tỉnh/thành và không có ca tử vong, trong đó có 3.122 ca nhập viện (72,2%). So với tuần trước (4.858 ca và không có ca tử vong), số ca mắc giảm 16.8%. Tính đến ngày 13/9/2020, tổng cộng có 70.585 ca SXHD được báo cáo ở Việt Nam, trong đó 7 ca tử vong. Như vậy số ca mắc giảm 64,8% so với cùng kỳ năm 2019

  Sốt xuất huyết Dengue: Cập nhật tình hình sốt xuất huyết Dengue đến tháng 6/2020 ở khu vực Tây Thái Bình Dương (23/06/2020)
  WHO: Cập nhật tình hình sốt xuất huyết Dengue tháng 4/2020 ở khu vực Tây Thái Bình Dương (28/04/2020)
  Miễn dịch sốt xuất huyết có thể bảo vệ chống lại Zika có triệu chứng (21/05/2019)
  Một số thông tin cần thiết về bệnh sốt xuất huyết do vi-rút Hanta (20/07/2018)
 
   Chuyên đề  -  Bệnh do véc tơ truyền  

Thông tin cập nhật của Tổ chức Y tế thế giới về các bệnh do véc tơ truyền tháng 3 năm 2020 (22/04/2020)

    Theo đánh giá của Tổ chức Y tế thế giới, số ca mắc các bệnh do véc tơ truyền chiếm hơn 17% trong số các bệnh truyền nhiễm và là nguyên nhân gây ra hơn 700.000 ca tử vong hàng năm trên thế giới. Các bệnh do véc tơ truyền được gây ra bởi ký sinh trùng, vi khuẩn hoặc virus.

  Ngăn ngừa lây truyền bệnh Chagas từ mẹ sang con: Từ phòng chống tiến đến loại trừ (06/12/2018)
  Bệnh sốt phát ban do chấy, rận và bọ chét chuột hoặc mò mạt (23/07/2018)
  Một số thông tin cần thiết về bệnh viêm não vi-rút do ve truyền (20/07/2018)
  Chẩn đoán và điều trị bệnh viêm da do ký sinh trùng ở vùng nang lông tuyến bã (06/04/2018)
 
   Chuyên đề  -  Vi khuẩn & Vi rút  

Dấu hiệu nhận biết trẻ bị viêm loét dạ dày tá tràng (30/01/2023)

Viêm, loét dạ dày tá tràng ở trẻ em không phải là bệnh lý nhi khoa phổ biến, song những năm gần đây số trẻ mắc bệnh/ hội chứng dạ dày tá tràng, thậm chí trào ngược dạ dày thực quản và một số hội chứng tiêu hóa khác xảy ra mà trên bệnh nhân người lớn không có.

  Tổng quan cập nhật về bệnh vi khuẩn ăn thịt người Melioidosis (11/12/2020)
  Báo cáo một ca bệnh vi khuẩn ăn thịt người Melioidosis (Whitmore) (11/12/2020)
  Quai bị - có phải là căn bệnh bị lãng quên? (12/06/2019)
  Phần 2. Cập nhật về loài vi khuẩn mới Serratia marcescens tác động đến sức khỏe con người và thực phẩm (31/05/2019)
 
   Chuyên đề  -  Sán  

WHO chính thức ban hành Hướng dẫn phòng chống và loại trừ bệnh sán máng ở người (23/02/2022)

Ngày 14 tháng 02 vừa qua, WHO đã tổ chức hội nghị trực tuyến ban hành chính thức Hướng dẫn phòng chống và loại trừ bệnh sán máng ở người, sau đây là nội dung tóm tắt của Hướng dẫn này, quý vị có thể tìm đọc bản tiếng Anh đầy đủ của Hướng dẫn ở liên kết này.

  Làm thế nào để phòng bệnh do sán dây và ấu trùng sán dây lợn hiệu quả? (06/05/2019)
  Đáp ứng miễn dịch trong bệnh sán dây lợn và sán dây bò và bệnh ấu trùng sán dây lợn thể thần kinh (04/05/2019)
  Một số thông tin liên quan đến quản lý và điều trị bệnh sán dây/ấu trùng sán dây lợn (03/05/2019)
  Một số thông tin về bệnh sán dây và ấu trùng sán dây ở người (Update on Human Taeniasis and Cysticercosis) (02/05/2019)
 
   Chuyên đề  -  Giun  

Nhiễm giun truyền qua đất: Thông tin cập nhật về phân bố, tỷ lệ nhiễm , sự lan truyền, triệu chứng và các khuyến nghị của WHO (07/07/2020)

Chúng được lan truyền thông qua trứng giun có mặt trong phân vật chủ được thải ra ngoài làm ô nhiễm đất ở những khu vực vệ sinh kém; Khoảng 1,5 tỷ người nhiễm giun truyền qua đất trên toàn thế giới; Trẻ em nhiễm giun sẽ làm suy giảm về mặt thể chất và dinh dưỡng; Phòng chống nhiễm giun truyền qua đất dựa vào tẩy giun định kỳ để loại trừ nhiễm giun, giáo dục sức khỏe để ngăn chặn tái nhiễm và cải thiện vệ sinh để làm giảm ô nhiễm đất từ trứng giun

  Phần 5: Tổng hợp các nghiên cứu về bệnh do ấu trùng giun đũa chó/ mèo ở người (21/06/2019)
  Phần 3: Tổng hợp các nghiên cứu về bệnh do ấu trùng giun đũa chó/ mèo ở người (21/06/2019)
  Phần 4: Tổng hợp các nghiên cứu về bệnh do ấu trùng giun đũa chó/ mèo ở người (20/06/2019)
  Phần 2: Tổng hợp các nghiên cứu về bệnh do ấu trùng giun đũa chó/ mèo ở người (18/06/2019)
 
   Chuyên đề  -  Nấm-Đơn bào  

Bệnh do Leptospira spp. cần phân biệt với sốt rét khi bệnh nhân có tiền sử liên quan (29/07/2019)

Bệnh do xoắn khuẩn Leptospira spp. (Leptospirosis) là bệnh truyền nhiễm cấp tính, do xoắn khuẩn Leptospira spp. gây ra, lây truyền chủ yếu qua đường da, niêm mạc.Đặc điểm lâm sàng là hội chứng nhiễm khuẩn-nhiễm độc toàn thân và hội chứng tổn thương gan, thận. Đây là bệnh của động vật lan truyền sang người, có ổ bệnh thiên nhiên. Nguồn bệnh gây ra từ động vật, gia súc như cừu, dê, lợn, chó, mèo. Ngoài ra, ở nhiều loại động vật hoang dã như gấu, báo, chuột… Người mắc bệnh ngẫu nhiên chứ không phải là nguồn bệnh.

  Nhiễm đơn bào Leishmania spp: Bệnh truyền nhiễm nguy hiểm năm 2017 (Phần 2) (03/03/2017)
  Nhiễm đơn bào Leishmania spp: Bệnh truyền nhiễm nguy hiểm năm 2017 (Phần 1) (02/03/2017)
  Một số phát hiện mới trong nghiên cứu các đơn bào Trypanosoma spp. trên thế giới (20/02/2017)
  Lưu ý bệnh amíp ngoài đại tràng (06/01/2016)
 
   Tư vấn sức khỏe  -  Hỏi-Đáp  

Q&A: Một số câu hỏi liên quan đến sốt rét và các bệnh ký sinh trùng tháng 4 và 5 năm 2019 (28/05/2019)

bopha thach <bophadb@...l.com> 01684 294…Hỏi: Chào anh (chị), Em là Bô Pha, hiện tại em đang định hướng muốn làm đề tài nghiên cứu về đánh giá tác dụng kháng ký sinh trùng sốt rét của các cao chiết từ dược liệu. Em thấy bên cơ quan mình có giới thiệu các phương pháp đánh giá tác dụng này trên website nên em muốn hỏi là bên cơ quan mình có nhận mẫu dịch vụ không ạ?Em chân thành cảm ơn.

  Q&A: Các câu hỏi liên quan đến ký sinh trùng và Y học thường thức (tháng 3-2019) (18/04/2019)
  Q&A: Một số câu hỏi liên quan đến da và dị ứng da (Phần 3) (12/03/2019)
  Q&A: Lao tiết niệu là gì và điều trị có giống lao phổi không? (05/03/2019)
  Q&A: Một số câu hỏi liên quan đến da và dị ứng da (Phần 2) (26/02/2019)
 
   Tư vấn sức khỏe  -  Y học thường thức  

Phần 3. Những liệu pháp điều trị sốt rét cổ xưa còn giá trị quan trọng? (13/02/2023)

Nhiều loại thuốc đã được phát triển để bảo vệ quân đội khỏi bệnh sốt rét, đặc biệt là trong Thế chiến II. Chloroquine, Primaquine, Proguanil, amodiaquine và Sulfadoxine/Pyrimethamine đều được phát triển trong thời gian này.

  Phần 2. Những liệu pháp điều trị sốt rét cổ xưa còn giá trị quan trọng? (09/02/2023)
  Phần 1. Những liệu pháp điều trị sốt rét cổ xưa còn giá trị quan trọng? (07/02/2023)
  Danh mục thuốc điều trị ngoại trú cho người mắc COVID-19 tại nhà theo hướng dẫn của Bộ Y tế (15/02/2022)
  Viêm da do ngoại ký sinh trùng Demodex spp. (23/05/2019)
 
   Tư vấn sức khỏe  -  Kiến thức phổ thông  

F0 điều trị tại nhà cần biết hướng dẫn dùng thuốc hạ sốt của Bộ Y tế (15/02/2022)

Theo hướng dẫn của Bộ Y tế, F0 điều trị tại nhà thực hiện tự theo dõi sức khỏe 2 lần/ngày vào buổi sáng, chiều. Nếu sau khi dùng thuốc hạ sốt 2 lần không đỡ, F0 cần thông báo ngay cho Cơ sở quản lý người mắc COVID-19 tại nhà để được xử trí...

  Thông tin mới nhất về chứng mất trí nhớ (13/06/2019)
  Chăm sóc bà mẹ và trẻ sơ sinh sau đẻ (08/04/2019)
  Xác định các chỉ dấu sinh học giúp chẩn đoán bệnh lý về tim (05/04/2019)
  Tiếp nhận, vận chuyển và bảo quản vắc-xin phòng bệnh (22/02/2019)
 
   Thư viện điện tử  -  Công trình nghiên cứu về Ký sinh trùng  

Phần 4:Cập nhật và tổng hợp y văn về lịch sử tiến hóa ký sinh trùng (21/06/2019)

Paleoparasitology: the origin of human parasites.Araújo A, Reinhard K, Ferreira LF, Pucu E, Chieffi PP.Arq Neuropsiquiatr. 2013 Sep;71(9B):722-6. doi: 10.1590/0004-282X20130159. Review.PMID:24141513Free ArticleSimilar articles Select item 126877562.
Parasitism, the diversity of life, and paleoparasitology.Araújo A, Jansen AM, Bouchet F, Reinhard K, Ferreira LF.Mem Inst Oswaldo Cruz. 2003;98 Suppl 1:5-11.PMID:12687756Free ArticleSimilar articles Select item 245885533.

  Phần 3:Cập nhật và tổng hợp y văn về lịch sử tiến hóa ký sinh trùng (20/06/2019)
  Phần 2: Cập nhật và tổng hợp y văn về lịch sử tiến hóa ký sinh trùng (18/06/2019)
  Phần 1:Cập nhật và tổng hợp y văn về lịch sử tiến hóa ký sinh trùng (15/06/2019)
  Phần 5: Cập nhật thông tin về nghiên cứu ấu trùng giun đũa chó mèo Toxocara spp. gây bệnh ở người (13/06/2019)
 
   Thư viện điện tử  -  Công trình nghiên cứu về Sốt rét & SXH  

Giám sát phân tử và theo dõi ký sinh trùng sốt rét theo thời gian tại các tỉnh trọng điểm tại Việt Nam (02/02/2021)

Các ca nhiễm đơn dòng chiếm tỷ lệ cao với 75% P.falciparum, 14% Plasmodium vivax và 9% nhiễm phối hợp P.falciparum/P.vivax, cùng với ít hơn 1% Plasmodium malariae cũng được xác định. Đối với msp1, họ alen MAD20 chiếm phổ biến nhất (99%), sau đó là K1 (46%), và không có mẫu nào dương tính với RO33 (0%). Đối với msp2, họ alen 3D7 chiếm ưu thế (97%), tiếp sau đó là FC27 (10%). Giá trị nhiễm đa alen (multiplicity of infection) của msp1 và msp2 lần lượt là 2,6 và 1,1, và giá trị nhiễm đa alen trung bình chung là 3,7, với tổng số các alen phạm vi từ 1 đến 7.

  Cập nhật thông tin về các nghiên cứu loại trừ sốt rét trên toàn cầu và tại Việt Nam trong hơn 10 năm trở lạii đây (2018-2019) (02/05/2019)
  Một số kết quả nghiên cứu về sốt rét được ấn bản cập nhật (12/02/2019)
  Một số nghiên cứu cập nhật liên quan đến lĩnh vực sốt rét trên thế giới (23/01/2019)
  Phần 3. Cập nhật thông tin về sốt rét và thiếu máu (21/12/2018)
 
   Thư viện điện tử  -  Công trình nghiên cứu về Côn trùng & véc tơ truyền  

Phần 4: Cập nhật về các nghiên cứu liên quan đến vector sốt rét trên thế giới và Việt Nam (09/01/2019)

Nghiên cứu về các phương diện liên quan đến các loài côn trùng nói chung và vector truyền bệnh sốt rét nói riêng hiện đang được quan tâm đầu tư, song hành với các nghiên cứu cơ bản khác cũng như các nghiên cứu ứng dụng để sao cho có hiệu quả trong Lộ trình tiến tới loại trừ sốt rét trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Đặc biệt, khía cạnh muỗi kháng hóa chất hiện cũng được các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu để lựa chọn loại hóa chất tối ưu còn hiệu dụng trong kiểm soát vector.

  Phần 3: Cập nhật về các nghiên cứu liên quan đến vector sốt rét trên thế giới và Việt Nam (08/01/2019)
  Phần 2: Cập nhật về các nghiên cứu liên quan đến vector sốt rét trên thế giới và Việt Nam (05/01/2019)
  Phần 1. Cập nhật về các nghiên cứu liên quan đến vector sốt rét trên thế giới và Việt Nam (03/01/2019)
  Phần 4. Cập nhật thông tin về nghiên cứu các bệnh do vector truyền trên toàn cầu (21/12/2018)
 
   Thư viện điện tử  -  Đề tài NCKH đã nghiệm thu  

Hiệu quả thiết thực của đề tài nghiên cứu khoa học tại Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn trong tình hình dịch bệnh COVID-19 hiện nay (22/01/2022)

Ngày 11/01/2022, Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn tổ chức buổi nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở năm 2021 nhằm đánh giá kết quả đạt được của các đề tài nghiên cứu khoa học trong một năm thực hiện. Qua đó, các chủ nhiệm đề tài và cán bộ khoa học Viện nâng cao trình độ cũng như kinh nghiệm và chất lượng nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực sốt rét, ký sinh trùng và côn trùng truyền bệnh.

  Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Tỉnh năm 2014-2016 (Mã số đề tài, dự án: KC-GL-01 (2014)- Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS.Triệu Nguyên Trung) (09/08/2017)
  Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm 2012-2014 (Chủ nhiệm đề tài: TS. Ngô Thị Hương) (09/08/2017)
  Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm 2012-2014-Chủ nhiệm đề tài: PGS. TS. Hồ Văn Hoàng (08/08/2017)
  Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm 2012-2014 (08/08/2017)
 
   Thư viện điện tử  -  Thông tin-Tư liệu NCKH  

Hành trình khám phá khoa học về lĩnh vực sốt rét (Phần 3) (07/03/2023)

Năm 1881, khi nghe về phát hiện “Bacillus malariae” của Klebs và Tommasi-Crudeli, ông đã cố gắng một lần nữa nhưng chưa thể phân lập được vi khuẩn từ máu của bệnh nhân sốt rét. Sau khi chuyển đến Hồng Kông vào tháng 12.1883, ông biết được khám phá của Laveran vào năm 1884 và ngay lập tức bắt tay vào việc xác định KSTSR của chính mình, nhưng lại thất bại.

  Hành trình khám phá khoa học về lĩnh vực sốt rét (Phần 2) (02/03/2023)
  Hành trình khám phá khoa học về lĩnh vực sốt rét (Phần 1) (01/03/2023)
  Một số thuật ngữ y học Anh Việt liên quan đến y tế (30/07/2019)
  Một số lưu ý khi viết tài liệu tham khảo trong các ấn bản nghiên cứu khoa học (12/02/2019)
 
   Hoạt động Đảng & Đoàn thể  -  Đảng  

Lễ trao tặng huy hiệu 40 năm tuổi Đảng cho PGS.TS Nguyễn Văn Chương-Nguyên Bí thư Đảng ủy, Nguyên Viện trưởng Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn (26/01/2022)

Ngày 26/01/2022, trước thềm năm mới Xuân Nhâm Dần 2022, Đảng Bộ Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn tổ chức Lễ trao Huy hiệu 40 năm tuổi Đảng cho PGS.TS Nguyễn Văn Chương, nguyên Bí thư Đảng ủy, nguyên Viện trưởng Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn. Đây là vinh dự vô cùng lớn lao của tập thể Đảng ủy và Đảng viên toàn Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn nói chung và cá nhân PGS.TS Nguyễn Văn Chương nói riêng.

  Bộ Chính trị ra kết luận 14 về bảo vệ cán bộ dám nghĩ, dám làm vì lợi ích chung (27/09/2021)
  Toàn văn Kế hoạch số 01-KH/ĐUK ngày 19/10/2020 của Đảng ủy Khối các cơ quan tỉnh Bình Định và các dự thảo Văn kiện trình Đại hội XIII của Đảng (27/10/2020)
  Đảng bộ Viện Sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng Quy Nhơn tổ chức thành công Đại hội lần thứ XVIII nhiệm kỳ 2020-2025 (17/06/2020)
  Đảng bộ Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn đóng góp nhiều thành tựu quan trọng trong khám, điều trị bệnh sốt rét, ký sinh trùng, côn trùng cho nhân dân các tỉnh miền Trung-Tây Nguyên (05/06/2020)
 
   Hoạt động Đảng & Đoàn thể  -  Công đoàn-Nữ công  

Kỷ niệm 92 năm Ngày thành lập Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (20/10/1930-20/10/2022) (17/10/2022)

Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam ra đời trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh. Trong suốt chiều dài lịch sử 92 năm, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam đã không ngừng phát triển và trở thành một tổ chức chính trị - xã hội lớn mạnh, rộng khắp, vận động, tập hợp đông đảo các tầng lớp phụ nữ tham gia tích cực và đóng góp xứng đáng vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

  Công đoàn cơ sở Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn tổ chức Giao lưu bóng chuyền nam-nữ phối hợp kỷ niệm 47 năm ngày Giải phóng miền Nam (30/4/1975-30/4/2022) và 136 năm Ngày Quốc tế Lao động (1/5/1986-1/5/2022) (29/04/2022)
  Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn tổ chức Lễ mít tinh và tổng kết Hội thao nhân Kỷ niệm 90 năm Ngày Phụ nữ Việt Nam (20/10/1930-20/10/2020) (22/10/2020)
  Công đoàn cơ sở Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn cùng chung tay phòng chống và đẩy lùi dịch bệnh Covid-19 (08/04/2020)
  Hội nghị biểu dương công chức, viên chức, người lao động giỏi ngành Y tế năm 2019 (23/05/2019)
 
   Hoạt động Đảng & Đoàn thể  -  Đoàn thanh niên  

Hiến máu cứu người-Một nghĩa cử cao đẹp “Ngày hội hiến máu tình nguyện” đợt 1 năm 2023 của Đoàn thanh niên Viện Sốt rét - KST - CT Quy Nhơn (10/01/2023)

Hòa chung không khí Ngày Hội hiến máu tình nguyện với tinh thần xung kích tình nguyện vì cộng đồng, Đoàn thanh niên Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Quy Nhơn là một trong những đơn vị trực thuộc Bộ Y Tế phát huytiếp nối truyền thống trong những năm gần với mục đích cao đẹp, mang giọt máu ấm đến với những người nghèo, những bệnh nhân cần máu điều trị trong dịp Tết Nguyên đán hằng năm.

  Ban Chấp hành Công đoàn và Đoàn Thanh niên Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn tổ chức hoạt động tri ân nhân kỷ niệm 75 năm ngày Thương binh-Liệt sỹ 27/7 (22/07/2022)
  Đại hội Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2022-2027 thành công tốt đẹp (27/05/2022)
  Công đoàn cơ sở Viện sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng Quy Nhơn tổ chức Hội thao kỷ niệm 46 năm ngày Giải phóng miền Nam (30/4/1975-30/4/2021) và 135 năm Ngày Quốc tế Lao động 1/5/1986-1/5/2021) (04/05/2021)
  Đoàn thanh niên Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn khám bệnh, cấp phát thuốc miễn phí cho người dân tại xã An Hưng, huyện An Lão (19/03/2020)
 
   Hoạt động Đảng & Đoàn thể  -  Thể thao-Văn nghệ  

Hội thi văn nghệ nhân kỷ niệm 68 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam (27/02/1955-27/02/2023), 46 năm ngày Thành lập Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn (08/3/1977-08/3/2023) và chào mừng Đại hội Công đoàn các cấp (28/02/2023)

Chiều ngày 24/02/2023, Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn tổ chức Hội thi văn nghệ nhân kỷ niệm 68 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam (27/02/1955-27/02/2023), 46 năm ngày Thành lập Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn (08/3/1977-08/3/2023) và chào mừng Đại hội Công đoàn các cấp.

  Hội thao ngành y tế lần thứ Nhất khu vực VII năm 2017 các đơn vị y tế miền Trung-Tây Nguyên tại Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn thành công tốt đẹp (24/08/2017)
  Hội thao Thể thao-Văn nghệ “Vì sự nghiệp nghiên cứu khoa học” các đơn vị thuộc Bộ Y tế khu vực miền Trung-Tây Nguyên lần thứ XIII tại Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn thành công tốt đẹp (23/05/2017)
  Hội thao “Vì sự nghiệp nghiên cứu khoa học” các đơn vị thuộc Bộ Y tế khu vực miền Trung-Tây Nguyên lần thứ XII tại Đà Lạt thành công tốt đẹp (09/04/2015)
  Hội thao Thề thao-Văn nghệ các đơn vị trực thuộc Bộ Y tế khu vực miền Trung-Tây Nguyên lần thứ XI tại Tp. Nha Trang (03/04/2014)
 
   Hoạt động Đảng & Đoàn thể  -  Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh  

Kết luận của Bộ Chính trị về tiếp tục học tập đạo đức Hồ Chí Minh (14/06/2021)

Ngày 18-5, Văn phòng T.Ư Đảng có Công văn số 731-CV/VPTW gửi các cơ quan thông tấn, báo chí về việc công bố Kết luận của Bộ Chính trị về việc tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW, ngày 15-5-2016 của Bộ Chính trị khóa XII "Về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh". Ban biên tập Website trân trọng giới thiệu toàn văn nội dung Kết luận này.

  Hệ thống y tế dự phòng Việt Nam mãi xứng đáng với lời Bác Hồ dạy (12/12/2016)
  Kỷ niệm 61 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam 27/2 và 10 năm Học tập và làm theo lời Bác (26/02/2016)
  Suy ngẫm tư tưởng Hồ Chí Minh về Y đức (30/09/2014)
  Tư tưởng Hồ Chí Minh trong phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ (22/05/2014)
 
   Bạn trẻ  -  Nhịp sống trẻ  

Những liều “vaccine tâm hồn” đẩy lùi sang chấn tâm lý trong đại dịch (29/09/2021)

Sang chấn tâm lý, stress, lo âu, trầm cảm... là những nguy cơ cho sức khỏe tinh thần của bạn khi dịch COVID-19 kéo dài đã gần 2 năm. Liệu pháp nào cho những nguy cơ này?

  Thanh niên- Lực lượng đi đầu cho một thế giới hậu COVID tươi sáng hơn (18/08/2021)
  9 điểm cần lưu ý về trách nhiệm của người được cách ly y tế tại nhà, nơi lưu trú (09/07/2021)
  Một số thông tin cập nhật về tình hình y tế toàn cầu (27/05/2019)
  Chế độ ăn uống nghèo nàn có liên quan tới 1/5 số tử vong trên toàn cầu (20/05/2019)
 
   Bạn trẻ  -  Công nghệ số  

Bộ Y tế hướng dẫn Khai báo y tế bằng QR CODE (07/05/2021)

Hướng dẫn khai báo y tế bằng QR CODE phục vụ người dân có thể “Khai báo y tế” trong quá trình ĐI VÀ ĐẾN hay còn gọi là “CHECK-IN/CHECK-OUT” Y TẾ bằng MÃ QR-CODE tại các địa điểm yêu cầu khai báo theo Quy định của Ban chỉ đạo Quốc gia Phòng chống dịch Covid-19/ Bộ Y tế, cũng như theo yêu cầu của UBND các Tỉnh/Thành phố.

  WHO ra mắt công cụ “Guidelines for malaria” (Hướng dẫn sốt rét) (25/02/2021)
  Phát triển Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số trong ngành y tế (27/01/2021)
  Tưởng tượng về một thế giới tốt đẹp hơn thông qua Mục tiêu phát triển bền vững (05/04/2019)
  Phần 4: Công nghệ nano đã và đang được ứng dụng trong y dược học (20/02/2019)
 
   Văn bản pháp quy  -  Văn bản của Bộ Y tế  

Bộ Y tế ban hành hướng dẫn chẩn đoán điều trị, phòng và kiểm soát lây nhiễm bệnh do virus Adeno (16/01/2023)

Ngày 26/12/2022, Bộ Y tế vừa ban hành hướng dẫn chẩn đoán điều trị, phòng và kiểm soát lây nhiễm bệnh do virus Adeno. Tại hướng dẫn do GS.TS Trần Văn Thuấn - Thứ trưởng Bộ Y tế ký ban hành nêu rõ, virus Adeno gây bệnh ở người gây bệnh thường nhẹ, trừ một số trường hợp diễn biến nặng khi có bệnh kèm theo như suy giảm miễn dịch, bệnh phổi mạn, bệnh tim bẩm sinh, ung thư, ghép tạng...

  Quyết định số 4922/QĐ-BYT ngày 25/10/2021 của Bộ Y tế về việc ban hành “Hướng dẫn giám sát và phòng chống bệnh sốt rét” (02/11/2021)
  Quyết định số 5316/QĐ-BYT Phê duyệt “Chương trình chuyển đổi số y tế đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” (27/01/2021)
  Quyết định số 2699/QĐ-BYT về việc Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh sốt rét năm 2020 (01/07/2020)
  Thông tư số 4/TT-BYT Quy định việc thành lập, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng đạo đức trong nghiên cứu y sinh học (15/05/2020)
 
   Thầy thuốc và Danh nhân  -  Việt Nam  

Giáo sư-Tiến sỹ khoa học Bùi Đại: “Vua sốt rét” sống khỏe ở tuổi 95 (10/12/2018)

Thiếu tướng, Anh hùng lực lượng vũ trang, GS.TSKH. Bùi Đại - nguyên Viện trưởng Viện Quân y 108 sắp bước sang tuổi 95 vẫn còn khỏe và minh mẫn lạ thường.Ông bảo, người già có thói quen hay nhớ ký ức xa.

  Phần 2: Giới thiệu một số công trình nghiên cứu liên quan đến sốt rét, ký sinh trùng, côn trùng và vi nấm của Cố Giáo sư Đặng Văn Ngữ (14/05/2018)
  Phần 1: Giới thiệu một số công trình nghiên cứu liên quan đến sốt rét, ký sinh trùng, côn trùng và vi nấm của Cố Giáo sư Đặng Văn Ngữ (14/05/2018)
  Hành trình quy tập mộ Cố Giáo sư, Bác sĩ, Anh hùng Liệt sĩ Đặng Văn Ngữ (29/03/2017)
  Sự hài lòng của người bệnh-Phần thưởng vô giá với ngành y tế (10/02/2017)
 
   Thầy thuốc và Danh nhân  -  Thế giới  

Charles Louis Alphonse Laveran và Ronald Ross - Hai nhà nghiên cứu toàn cầu đạt giải Nobel về công trình nghiên cứu sốt rét (Phần 3) (27/02/2023)

Giải Nobel Y học từng được trao cho 2 nhà khoa học nghiên cứu chữa sốt rét: Ronald Ross đã khám phá bản chất ký sinh của muỗi truyền bệnh sốt rét, được trao giải Nobel Y học năm 1902 Charles Louis Alphonse Laveran-Giải thưởng Nobel Y học và Sinh lý học vào năm 1907 vì đã phát hiện ra ký sinh trùng sốt rét (KSTSR) và các đóng góp quan trọng khác cho ngành ký sinh trùng học.

  Charles Louis Alphonse Laveran và Ronald Ross - Hai nhà nghiên cứu toàn cầu đạt giải Nobel về công trình nghiên cứu sốt rét (Phần 2) (24/02/2023)
  Charles Louis Alphonse Laveran và Ronald Ross - Hai nhà nghiên cứu toàn cầu đạt giải Nobel về công trình nghiên cứu sốt rét (Phần 1) (22/02/2023)
  Louis Pasteur-Cha đẻ ngành vi sinh vật (25/12/2020)
  Alexandre Yersin: Người có công trong cuộc chiến chống lại sốt rét ở Việt Nam (08/04/2019)
 
   An toàn thực phẩm & hóa chất  -  An toàn vệ sinh thực phẩm  

Liên Hiệp Quốc phát ra lời kêu gọi khẩn cấp hạn chế sử dụng đồ nhựa (26/06/2018)

Báo cáo, Nhựa sử dụng một lần: Một Lộ trình cho tính bền vững, cho biết trong khi quy định của chính phủ về sử dụng nhựa có tác động đến việc làm giảm chất thải nhưng không đủ và cần hành động khẩn cấp hơn.

  Tình hình vệ sinh an toàn thực phẩm trong dịp tết Nguyên đán năm Mậu Tuất 2018 (02/02/2018)
  Chấm dứt việc sử dụng kháng sinh ở động vật khỏe mạnh để ngăn ngừa sự lan rộng kháng thuốc kháng sinh (16/01/2018)
  Các nhà khoa học nghiên cứu ô nhiễm hoá chất các nguồn nước ở Mỹ (18/08/2017)
  Nước ở Flint có nồng độ chì “cao hơn đáng kể” ở trẻ nhỏ (28/06/2016)
 
   An toàn thực phẩm & hóa chất  -  Thuốc & Hóa chất  

Thuốc giả và kém chất lượng tiếp tục lưu hành và đe doa tính mạng người bệnh (26/06/2019)

Thuốc giả (Fake drugs) không những đang đặt ngành công nghiệp dược phẩm toàn cầu vào nguy cơ đe dọa mạng sống của tập đoàn và công ty. Các nhà sản xuất và phân phối dược phẩm là công nghiệp trên quy mô toàn cầu. Nếu các vấn đề này xảy ra với sự có mặt thuốc giả và kém chất lượng thì chúng không chỉ hoạt động tốt về mặt chữa bệnh mà còn góp phần vào kháng thuốc.

  Cập nhật thông tin về tình hình thuốc giả và kém chất lượng (17/12/2018)
  Thông tin cập nhật mới về vai trò febuxostat (01/11/2018)
  Thông tin về thuốc giả và kém chất lượng trên thế giới và Việt Nam (15/05/2018)
  Cập nhật các thông tin về vaccine & anti-vaccine trong phòng bệnh trên thế giới và Việt Nam (28/03/2018)
 
   Góc thư giản  -  Thế giới đó đây  

Bệnh sốt rét trong các tài liệu cổ xưa (09/01/2023)

Bệnh sốt rét đã xuất hiện trong các văn bản của Hy Lạp từ khoảng năm 500 trước công nguyên. Hippocrates, người được coi là “Ông tổ của ngành Y học” và có thể là nhà nghiên cứu sốt rét đầu tiên, đã mô tả những cơn sốt khác nhau của con người trong khoảng năm 400 trước công nguyên. Các bài viết của Hippocrates đã phân biệt sốt do sốt rét không liên tục so với sốt liên tục của các bệnh truyền nhiễm khác, và cũng chỉ rõ là sốt hàng ngày, sốt cách ngày, và sốt cách 3 ngày.

  Nhìn lại một số cột mốc về lịch sử nghiên cứu sốt rét (02/04/2019)
  Một số bài thuốc chữa bệnh hoặc hỗ trợ chữa bệnh từ côn trùng (20/02/2019)
  Một số loài côn trùng mà bạn hoàn toàn có thể ăn được (25/01/2019)
  10 điều thú vị về loài muỗi: nhỏ bé nhưng nguy hiểm hơn cả hổ, báo, cá sấu… (29/11/2018)
 
   Ngành Y-Vinh dự và trách nhiệm  -  Tấm gương tiểu biểu  

PGS.TS.TTND.Nguyễn Văn Chương: Suy ngẫm và tự hào với những cống hiến của bản thân (17/02/2022)

  Sắp đến ngày Kỷ niệm 45 năm thành lập Viện Sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng Quy Nhơn (8/3/1977-8/3/2022), bản thân tôi lại trào dâng bao nhiêu hồi ức và kỷ niệm về những năm tháng làm việc, cống hiến và xây dựng đơn vị.

  Người cán bộ y tế tận tâm với công việc và thông điệp từ cơ sở (23/08/2021)
  Toàn văn phát biểu của Chủ tịch nước tại lễ kỷ niệm 61 năm ngày Thầy thuốc Việt Nam (01/03/2016)
  TTND.PGS.TS.BS Nguyễn Văn Chương: người thầy thuốc nhân dân phải phục vụ nhân dân, vì nhân dân (26/02/2015)
  TTND, PGS, TS, BS Triệu Nguyên Trung: Một người thầy thuốc tận tụy, say mê vì công việc (28/02/2014)
 
   Ngành Y-Vinh dự và trách nhiệm  -  Tập thể điển hình tiên tiến  

Những thành tựu trong phòng chống sốt rét và các bệnh ký sinh trùng khu vực miền Trung-Tây Nguyên giai đoạn 2011-2015 và kế hoạch Phòng chống và loại trừ sốt rét giai đoạn 2016-2020 (14/05/2019)

Trong 5 năm qua (2011-2015), với sự nỗ lực của toàn thể cán bộ viên chức của Viện; sự chỉ đạo, hỗ trợ của Bộ Y tế; các Cục Vụ và ngành Y tế 15 tỉnh; tình hình sốt rét đã tương đối ổn định, số mắc và chết do sốt rét đã giảm khá rõ rệt. Công tác nghiên cứu phòng chống các bệnh ký sinh trùng đã và đang hoạt động có hiệu quả; số bệnh nhân đến khám và điều trị tại Viện ngày một gia tăng, góp phần chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân.

  Viện Sốt rét-ký sinh trùng-Côn trùng Quy Nhơn trong thành tựu y tế dự phòng (22/12/2016)
  Chặng đường vẻ vang 60 năm y tế dự phòng bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân (08/12/2016)
  Họp mặt truyền thống Trạm Sốt rét Bình Trị Thiên lần thứ 4 năm 2016 (21/06/2016)
  Chất lượng khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe nhân dân được nâng cao toàn diện trong năm 2015 (28/01/2016)
 
   Góc thư giản  -  Góc nhìn văn hóa  

Nhân sự kiện bệnh sán dây và ấu trùng sán dây lợn: hình tượng con lợn trong văn hóa và y học (29/05/2019)

Nhân sự kiện gần đây về bệnh ký sinh trùng sán dây hay ấu trùng sán dây lợn, xin chia sẻ một số lợi điểm xung quanh động vậy này không những về mặt dinh dưỡng tốt, được tiêu dùng hàng ngày tại hơn 95% số quốc gia và vùng lãnh thổ, mang lại giá trị dinh dưỡng cao con con người.

  10 điều cần biết về sức khỏe của người tị nạn và người di cư (04/04/2019)
  Ngày càng có nhiều phụ nữ ở các nước nghèo sử dụng biện pháp tránh thai (27/11/2018)
  Một thế kỷ sau đại dịch, khoa học đã có được mũi tiêm cúm tốt nhất (25/06/2018)
  Các di chứng sau gãy xương (12/03/2018)
 
   Góc thư giản  -  Cười 24h  

Đại đẳng cấp “Xảo thuật” (28/02/2017)

    Nhân sự kiện hiệu trưởng và hiệu phó một trường tiểu học ngồi trên xe taxi đâm gẫy chân học sinh trong sân trường nhưng lại nói dối là học sinh tự ngã và chứng minh bằng phiếu khảo sát “100% giáo viên học sinh không ai thấy sự việc này” hòng che mắt thiên hạ. Rỗi việc, hai ông Đông và Tây ngồi uống cà phê bình phẩm về sự kiện này.

  Uống thuốc theo Google (05/10/2016)
  Dây nào dài nhất? (24/08/2016)
  Nguồn cảm hứng (09/08/2016)
  Nhầm lẫn có chủ đích (30/06/2016)
 
   Góc thư giản  -  Góc thơ  

Thơ về sốt rét (02/08/2017)

 Đi rừng muỗi lắm nhớ đừng quên
Bị chích người đau dễ sốt liền
Ủ chặt chăn mền sao vẫn rét
Bao chồng củi đôt lại còn rên

  Ngẫu hứng mùng 8 tháng 3 (08/03/2017)
  Vần thơ Xuân Đinh Dậu 2017 (09/02/2017)
  Cám cảnh Cụ và Cu (06/10/2016)
  Một chút mệt (06/08/2015)
 
   Trung tâm dịch vụ  -  Phòng Khám bệnh chuyên khoa  

Xét nghiệm đánh giá chức năng thận, tổn thương thận và các bất thường (21/05/2018)
 Thận khỏe mạnh loại bỏ chất thải và dịch thừa từ máu. Xét nghiệm máu và nước tiểu cho thấy thận hoạt động như thế nào và tốc độ thải chất thải ra sao. Xét nghiệm nước tiểu cũng có thể phát hiện xem thận có bị rò rỉ lượng protein bất thường, một dấu hiệu tổn thương thận. Dưới đây là hướng dẫn nhanh các bài kiểm tra dùng để đo chức năng thận.

  Nhìn lại một số xét nghiệm sinh hóa cũ hiện rất ít dùng trong thực hành cận lâm sàng và giá trị ứng dụng (26/04/2018)
  Giá trị lâm sàng của việc xét nghiệm định lượng alpha-amylase trong huyết thanh và nước tiểu (13/03/2018)
  Đánh giá lâm sàng các thông số trong nước tiểu qua máy phân tích nước tiểu tự động 10 và 14 thông số (26/02/2018)
  Phòng khám chữa bệnh chuyên ngành-Viện Sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng Quy Nhơn (20/06/2017)
 
   Trung tâm dịch vụ  -  Trung tâm Dịch vụ khoa học kỹ thuật  

Trung tâm Dịch vụ khoa học kỹ thuật của Viện Sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng Quy Nhơn (07/01/2022)

Trung tâm Dịch vụ khoa học kỹ thuật của Viện Sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng Quy Nhơn thuộc Bộ Y tế chuyên sản xuất mua bán hóa chất, vật tư, chế phẩm diệt côn trùng; dịch vụ diệt côn trùng gây bệnh, côn trùng gia dụng như muỗi, ruồi, gián, kiến…; dịch vụ phòng diệt mối mọt và xét nghiệm phát hiện tôm bằng các kỹ thuật hiện đại.

  Trung tâm Dịch vụ khoa học kỹ thuật-Sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng Quy Nhơn (11/08/2015)
  Labo phân tích hóa lý và vi sinh của Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn được công nhận tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005 (11/02/2014)
 
   Thông báo-Công khai  -  Thông báo  

Thư cảm ơn nhân dịp kỷ niệm 45 năm Ngày thành lập Viện Sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng Quy Nhơn (08/3/1977-08/3/2022) (08/03/2022)

Trải qua 45 năm xây dựng và trưởng thành (08/3/1977-08/3/2022) dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Bộ Y tế, tập thể lãnh đạo và cán bộ, viên chức Viện cùng với Trung tâm Y tế dự phòng, Trung tâm Phòng chống Sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng (nay là Trung tâm kiểm soát bệnh tật) các tỉnh miền Trung - Tây Nguyên đã vượt qua mọi khó khăn thử thách, nỗ lực phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.

  Phòng khám chuyên khoa Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn mở cửa hoạt động trở lại vào ngày 20/10/2021 (18/10/2021)
  Nghị quyết số 128/NQ-CP: Quy định tạm thời “Thích ứng an toàn linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19" (14/10/2021)
  Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn thông báo về việc triển khai cấp bách một số biện pháp phòng, chống dịch COVID-19 (06/05/2021)
  Thông báo công nhận kết quả trúng tuyển viên chức năm 2019 (01/11/2019)
 
   Thông báo-Công khai  -  Công khai thông tin  

Thông báo về việc tham gia báo giá hóa chất, vật tư tiêu hao, thuốc dịch vụ hoạt động KCB (Lần 2) (08/03/2023)

  Báo cáo số 110/BC-VSR về Báo cáo kết quả lựa chọn nhà thầu cung cấp vật tư hóa chất (08/03/2023)
  Phiếu Đăng ký thông tin Kết quả lựa chọn nhà thầu - Gói thầu số 9 (10 danh mục hóa chất và vật tư) (08/03/2023)
  Thông báo mời tham gia báo giá vật tư tiêu hao phục vụ cho hoạt động NCKH năm 2023 (08/03/2023)
  Phiếu Đăng ký thông tin Kết quả lựa chọn nhà thầu - Gói thầu số 6-19 danh mục (08/03/2023)
 
Các Trung tâm PCSR/YTDP khu vực miền Trung-Tây Nguyên
  Miền Trung
   •  Quảng Bình
   •  Quảng Trị
   •  Thừa Thiên - Huế
   •  Đà Nẵng
   •  Quảng Nam
   •  Quảng Ngãi
   •  Bình Định
   •  Phú Yên
   •  Khánh Hòa
   •  Ninh Thuận
   •  Bình Thuận
  Tây Nguyên
   •  Gia Lai
   •  Kon Tum
   •  Đắk Lắk
   •  Đăk Nông
 
THÔNG BÁO

   Dịch vụ khám chữa bệnh chuyên khoa của Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn khám bệnh tất cả các ngày trong tuần (kể cả thứ 7 và chủ nhật)

   THÔNG BÁO: Phòng khám chuyên khoa Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn xin trân trọng thông báo thời gian mở cửa hoạt động trở lại vào ngày 20/10/2021.


 LOẠI HÌNH DỊCH VỤ
 CHUYÊN ĐỀ
 PHẦN MỀM LIÊN KẾT
 CÁC VẤN ĐỀ QUAN TÂM
 QUẢNG CÁO

Trang tin điện tử Viện Sốt rét - Ký Sinh trùng - Côn trùng Quy Nhơn
Giấy phép thiết lập số 53/GP - BC do Bộ văn hóa thông tin cấp ngày 24/4/2005
Địa chỉ: Khu vực 8-Phường Nhơn Phú-Thành phố Quy Nhơn-Tỉnh Bình Định.
Tel: (84) 0256.3547492 - Fax: (84) 0256.3647464
Email: impe.quynhon@gmail.com
Trưởng Ban biên tập: TTND.PGS.TS. Hồ Văn Hoàng-Viện trưởng
Phó Trưởng ban biên tập: TS.BS.Huỳnh Hồng Quang-Phó Viện trưởng
• Thiết kế bởi công ty cổ phần phần mềm: Quảng Ích