Home TRANG CHỦ Chủ nhật, ngày 13/10/2024
    Hỏi đáp   Diễn đàn   Sơ đồ site     Liên hệ     English
IMPE-QN
Web Sites & Commerce Giới thiệu
Web Sites & Commerce Tin tức - Sự kiện
Web Sites & Commerce Hoạt động hợp tác
Web Sites & Commerce Hoạt động đào tạo
Finance & Retail Chuyên đề
Dịch tễ học
Côn trùng học
Nghiên cứu lâm sàng & điều trị
Ký sinh trùng sốt rét
Ký sinh trùng
Sinh học phân tử
Sán lá gan
Sốt xuất huyết
Bệnh do véc tơ truyền
Vi khuẩn & Vi rút
Sán
Giun
Nấm-Đơn bào
Web Sites & Commerce Tư vấn sức khỏe
Web Sites & Commerce Tạp chí-Ấn phẩm
Web Sites & Commerce Thư viện điện tử
Web Sites & Commerce Hoạt động Đảng & Đoàn thể
Web Sites & Commerce Bạn trẻ
Web Sites & Commerce Văn bản pháp quy
Số liệu thống kê
Web Sites & Commerce An toàn thực phẩm & hóa chất
Web Sites & Commerce Thầy thuốc và Danh nhân
Web Sites & Commerce Ngành Y-Vinh dự và trách nhiệm
Web Sites & Commerce Trung tâm dịch vụ
Web Sites & Commerce Thông báo-Công khai
Web Sites & Commerce Góc thư giản

Tìm kiếm

Đăng nhập
Tên truy cập
Mật khẩu

WEBLINKS
Website liên kết khác
 
 
Số lượt truy cập:
5 3 8 2 2 2 0 5
Số người đang truy cập
1 5 0
 Chuyên đề Giun
Một số điểm quan trọng về bệnh do nhiễm giun truyền qua đất trên toàn cầu

Một số nét chính cập nhật về giun truyền qua đất

Nhiễm trùng giun truyền qua đất là một trong những loại nhiễm trùng phổ biến nhất trên thế giới và ảnh hưởng lên các cộng đồng nghèo nhất, thiếu thống nhất. Chúng lây truyền thông qua trứng nhiễm có mặt trong phân người đào thải ra môi trường đất và phát tán lan rộng. Các loài giun chính nhiễm trên ngườinhư Ascaris lumbricoides, giun tóc Trichuris trichiura và giun móc Necator americanusAncylostoma duodenale.

·Nhiễm trùng giun truyền qua đất (soil-transmitted helminth-STHs) do nhiều loài ký sinh trùng khác nhau;

·Các bệnh STHs lây truyền thông qua nhiễm trứng có mặt trong phân người đào thải ra, nhiễm vào trong đất tại các vùng có điều kiện vệ sinh kém, không đầy đủ;

·Khoảng 1,5 tỷ người đang có nguy cơ nhiễm giun truyền qua đất trên phạm vi toàn cầu;

·Trẻ em nhiễm thường dẫn đến suy giảm dinh dưỡng và thể chất;

·Phòng chống bệnh dựa vào thực hành sổ giun định kỳ để loại bỏ giun đang nhiễm; giáo dục sức khỏe để ngăn ngừa tài nhiễm và cải thiện vệ sinh môi trường để làm giảm lan truyền các trứng giai đoạn nhiễm;

·Các thuốc an toàn và hiệu quả hiện đang có sắn để phòng chống nhiễm trùng.




Tỷ lệ nhiễm và phân bố toàn cầu

Hơn 1,5 tỷ người, chiếm 24% dân số thế giới bị nhiễm giun truyền qua đất trên toàn cầu. Nhiễm trùng phân bố rộng rãi tại các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới với số ca lớn nhất, đặc biệt tại khu vực cận sa mạc Sahara, châu Phi, châu Mỹ, Trung Quốc và Đông Á.

Hơn 267 triệu trẻ em tuổi chưa đi học và trên 568 triệu trẻ em tuổi đi học đang sống trong vùng có các loại ký sinh trùng này lưu hành và có thể lan truyền mạnh và cần có nhu cầu điều trị và can thiệp các biện pháp phòng bệnh.


Bệnh STHs lây truyền thông qua trứng trong phân của người bệnh đào thải ra bên ngoài môi trường. Các giun trưởng thành sống trong ruột non và ở đó chúng đẻ ra hàng ngàn trứng mỗi ngày. Tại các vùng thiếu điều kiện vệ sinh hay không đầy đủ, các trứng này sẽ nhiễm vào trong đất. Điều này có thể xảy ra trong một cách:

·Trứng dính vào rau xanh rồi được ăn vào khi nguồn rau đó không được rửa sạch, hay chế biến chính đầy đủ;

·Trứng được nuốt vào từ nguồn nước ô nhiễm trứng;

·Trứng được nuốt vào do trẻ em chơi trên nền đất ô nhiễm và dính vào tay trẻ và chúng đưa tay vào miệng mà không được rửa trước đó.

Ngoài ra, trứng giun móc đẻ ra trong đất, thải ấu trùng và chúng phát triển thành thể trưởng thành có thể đi xuyên chủ động qua da. Người nhiễm giun móc do đi chân đất, hay chân trần trên các nguồn đất bị ô nhiễm.


Không có con đường nhiễm trùng trực tiếp từ người sang người, hay nhiễm trùng từ phân tươi vì trứng đi qua phân cần đến 3 tuần mới phát triển trong đất trước khi chúng trở thành thể có thể gây nhiễm được. Vì các giun này không nhân lên trong cơ thể người, nên sự tái nhiễm chỉ có thể xảy ra khi cá nhân người đó phơi nhiễm và nhiễm lại từ các giai đoạn nhiễm từ trong môi trường.
  

Các tác động về mặt dinh dưỡng

Nhiễm các loại giun STHs tác động và làm ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng của người bệnh theo nhiều cách khác nhau.

·Giun ăn trên các mô vật chủ, gồm có cả máu, nên sẽ dẫn đến mất sắt và protein;

·Ngoài ra, giun móc còn gây ra mất máu và thiếu máu mạn tính;

·Giun làm tăng rối loạn hấp thu chất dinh dưỡng. Ngoài ra, giun tròn có thể cạnh tranh vitamin A trong ruột;

·Một số loài giun tròn STHs cũng có thể gây ra chán ăn và vì thế dẫn đến mất chất dinh dưỡng và suy giảm thể chất. Đặc biệt, giun tóc T. trichiura có thể gây tiêu chảy và lỵ.


Tỷ lệ mắc bệnh và triệu chứng

Tỷ lệ mắc bệnh liên quan đến số lượng giun ký sinh hiện có. Người nhiễm trùng với cường độ nhẹ (mọt vài con) thường không dẫn đến nhiễm trùng biểu hiện. Nhiễm trùng nặng hơn có thể gây ra nhiều triệu chứng lâm sàng trên đường ruột như tiêu chảy và đau bụng, suy dinh dưỡng, suy nhược toàn thân và yếu, suy giảm thể chất và phát triển cơ thể.

Nhiễm trùng với cường độ nhiễm cao có thể gây nên tắc ruột và nên điều trị ngoại khoa.
 

Chiến lược phòng chống của Tổ chức Y tế thế giới

Vào năm 2001, các đại biểu tại Đại Hội đồng Y tế thế giới (WHA54.19) thúc đẩy mạnh mẽ các quốc gia có lưu hành bệnh bắt đầu giải quyết các bệnh giun tròn này, đặc biệt sán máng và các bệnh STHs.

Chiến lược phòng chống bệnh STHs là kiểm soát tỷ lệ mắc bệnh thông qua điều tị và sổ giun định kỳ ở nhóm người có nguy cơ đang sống trong vùng lưu hành. Các cá nhân thuộc nhóm nguy cơ là:

·Trẻ em nhỏ trước tuổi đi học;

·Trẻ em tuổi đi học;

·Các phụ nữ đang trong độ tuổi sinh đẻ (bao gồm phụ nữ mang thai trong 3 tháng giữa và ba tháng cuối thai kỳ và phụ nữ mang thai);

·Các người trưởng thành đang làm việc trong nhóm nghề nghiệp có nguy cơ cao như công nhân hầm mỏ hay hái trà.


Tổ chức Y tế thế giới khuyến cáo sổ giun định kỳ mà không cần xét nghiệm chẩn đoán trước đó cho các cá nhân ở nhóm nguy cơ đang sống trong vùng bệnh lưu hành. Điều trị nên được chỉ định một lần mỗi năm khi tỷ lệ điều tra ban đầu của bệnh STHs trên 20% và chỉ định hai lần mỗi năm khi tỷ lệ nhiễm trong công động trên 50%. Biện pháp cant thiệp này làm giảm tỷ lệ mắc bện do làm giảm gánh nặng giun. Ngoài ra, cần bổ sung các biện pháp khác:

·Giáo dục sức khỏe và vệ sinh để làm giảm lan truyền và tránh tái nhiễm thông qua khích lệ các hành vi sức khỏe tốt;

·Cung cấp đầy dủ và trang bị điều kiện vệ sinh cũng rất quan trọng nhưng không phải luôn luôn là đầy đủ tại các các cơ sở và vùng nghèo, thiếu thốn.

Điều trị định kỳ nhằm mục đích làm giảm và duy trì cường độ nhiễm để bảo vệ quần thể nguy cơ nhiễm khỏi mắc bệnh. Sổ giun có thể can thiệp dễ dàng với các dịp ngày lễ về sức khỏe của trẻ em hay chương trình bổ sung cho các trẻ em trước tuổi đi học hoặc lồng ghép với các chương trình y tế khác. Năm 2016, trên 385 triệu trẻ em tuổi đi học được điều trị với thuốc chống giun sán tại các quốc gia có bệnh lưu hành, tương ứng với 68% số trẻ em có nguy cơ.


Các trường học cung cấp một chu trình tốt để cho hoạt động sổ giun hiệu quả như họ cho phép cung cấp các thành phần giáo dục, vệ sinh sức khỏe, như là thúc đẩy vệ sinh chung và vệ sinh rửa tay.

Năm 2017, Tổ chức Y tế thế giới ấn bản một hướng dẫn dựa trên chứng cứ, cập nhật về các bước điều trị quy mô rộng, thường xuyên cho mọi người chống lại giun STHs. Các hướng dẫn chấp thuận về mặt thực hành hiện nay trong các vùng lưu hành cho ba loài giun chính gây bệnh.


Các thuốc khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới

Các thuốc được TCYTTG khuyến cáo gồm albendazole (400 mg) và mebendazole (500 mg) đều có hiệu quả, không đắt tiền và dễ chỉ định sử dụng và được chỉ định cdo các cá nhân không phải là nhân viên y tế (như giáo viên chẳng hạn). Các thuốc này đã được thử nghiệm rộng rãi và có độ an toàn cao và đã được dùng trên hàng triệu người chỉ xuất hiện một vài tác dụng ngoại ý nhỏ.

Cả albendazole và mebendazole đều được cung cấp cho các Bộ Y tế thông qua Tổ chức Y tế thế giới đến tất cả quốc gia có bệnh lưu hành dùng để điều trịcho tất cả trẻ em trong độ tuổi đi học.


Các đích toàn cầu trong phòng chống bệnh giun

Mục tiêu toàn cầu là loại trừ bệnh tật do bệnh STHs trên trẻ em vào năm 2020. Điều này sẽ đạt được thông qua điều trị thường xuyên ít nhất 75% số trẻ em tại các vùng lưu hành (ước tính 836 triệu trẻ vào năm 2016).



TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH

1.WHO. Investing to overcome the global impact of neglected tropical diseases. Third WHO report o­n neglected tropical diseases. World Health Organization, Geneva; 2015

2.Pullan RL, Smith JL, Jasrasaria R , Brooker SJ. Global numbers of infection and disease burden of soil transmitted helminth infections in 2010. Parasit Vectors. 2014; 7:

3.Schär F, Trostdorf U, Giardina F et al. Strongyloides stercoralis: global distribution and risk factors. PLoS Negl Trop Dis. 2013; 7: e2288

4.Strunz EC, Addiss DG, Stocks ME, Ogden S, Utzinger J, Freeman MC. Water, sanitation, hygiene, and soil-transmitted helminth infection: a systematic review and meta-analysis. PLoS Med. 2014; 11: e1001620

5.WHO. Water, sanitation and hygiene for accelerating and sustaining progress o­n neglected tropical diseases. A global strategy 2015–2020. World Health Organization, Geneva; 2015.

6.Hotez PJ, Alvarado M , Basanez MG et al. The global burden of disease study 2010: interpretation and implications for the neglected tropical diseases. PLoS Negl Trop Dis. 2014; 8: e2865.

7.Starr MC, Montgomery SP. Soil-transmitted helminthiasis in the United States: a systematic review (1940-2010). Am J Trop Med Hyg. 2011; 85: 680-684

8.Olsen A, van Lieshout L, Marti H et al. Strongyloidiasis—the most neglected of the neglected tropical diseases?. Trans R Soc Trop Med Hyg. 2009; 103: 967-972.

9.Stolk WA, Kulik MC, le Rutte EA et al. Between-country inequalities in the neglected tropical disease burden in 1990 and 2010, with projections for 2020. PLoS Negl Trop Dis. 2016; 10: e0004560

10.King CH, Bertino AM. Asymmetries of poverty: why global burden of disease valuations underestimate the burden of neglected tropical diseases. PLoS Negl Trop Dis. 2008; 2: e209

11.Elkins DB, Haswell-Elkins M, Anderson RM. The epidemiology and control of intestinal helminths in the Pulicat Lake region of Southern India. I. Study design and pre- and post-treatment observations o­n Ascaris lumbricoides infection. Trans R Soc Trop Med Hyg. 1986; 80: 774-792.

12.Global Burden of Disease Study 2013 Collaborators. Global, regional, and national incidence, prevalence, and years lived with disability for 301 acute and chronic diseases and injuries in 188 countries, 1990-2013: a systematic analysis for the Global Burden of Disease Study 2013. Lancet. 2015; 386: 743-800

13.de Vlas SJ, Stolk WA, le Rutte EA, et al. Concerted efforts to control or eliminate neglected tropical diseases: how much health will be gained?. PLoS Negl Trop Dis. 2016; 10: e0004386.

14.Nejsum P, Betson M, Bendall RP, Thamsborg SM, Stothard JR. Assessing the zoonotic potential of Ascaris suum and Trichuris suis: looking to the future from an analysis of the past. J Helminthol. 2012; 86: 148-155

15.Bundy DA, Thompson DE, Golden MH, Cooper ES, Anderson RM Harland PS. Population distribution of Trichuris trichiura in a community of Jamaican children. Trans R Soc Trop Med Hyg. 1985; 79: 232-237

16.Bradley M, Chandiwana SK, Bundy DA, Medley GF. The epidemiology and population biology of Necator americanus infection in a rural community in Zimbabwe. Trans R Soc Trop Med Hyg. 1992; 86: 73-76

17.Bartsch SM., Hotez PJ, Asti L et al. The global economic and health burden of human hookworm infection. PLoS Negl Trop Dis. 2016; 10: e0004922

18.Centers for Disease Control and Prevention. Parasites—ascariasis. Biology. https://www.cdc.gov/parasites/ascariasis/biology.html

19.Centers for Disease Control and Prevention. Parasites-Trichuriasis (whipworm infection). Biology. https://www.cdc.gov/parasites/whipworm/biology.html

20.Centers for Disease Control and Prevention Parasites-Hookworm. Biology. https://www.cdc.gov/parastites/hookworm/biology.html

21.Centers for Disease Control and Prevention Parasites-strongyloides. Biology. https://www.cdc.gov/parasites/strongyloides/biology.html

22.Brooker SJ BD. Soil-transmitted helminths (Geohelminths). in: Farrar J Hotez P Junghanss T Kang G Lalloo DG White NJ Manson's Tropical Diseases. 23rd edn. Elsevier Saunders, Philadelphia; 2014: 766-776

23.Holland CV. Gastrointestinal nematodes–Ascaris, hookworm, Trichuris, andEnterobius. in: Cox FEG Wakelin D Gillespie SH Despommier DD Topley & Wilson's Microbiology and Microbal Infections. Hodder Arnold, London; 2005: 713-736

24.Bundy DAP, Chan MS, Medley GF, Jamison D, Savioli L. Intestinal nematode infections. in: Murray CJL Lopez AD Mathers CD The global epidemiology of infectious diseases. World Health Organization, Geneva; 2004

25.Burden DJ, Whitehead A, Green EA, McFadzean JA, Beer RJ. The treatment of soil infested with the human whipworm, Trichuris trichiura. J Hyg. 1976; 77: 377-382

26.Traub RJ. Ancylostoma ceylanicum, a re-emerging but neglected parasitic zoonosis. Int J Parasitol. 2013; 43: 1009-1015

27.Albarqi MM, Stoltzfus JD, Pilgrim AA, et al. Regulation of life cycle checkpoints and developmental activation of infective larvae in Strongyloides stercoralis by dafachronic acid. PLoS Pathog. 2016; 12: e1005358

28.Toledo R, Munoz-Antoli C, Esteban JG. Strongyloidiasis with emphasis o­n human infections and its different clinical forms. Adv Parasitol. 2015; 88: 165-241

29.Baek BK, Islam MK, Matsuda K. Viability of eggs, filariform larvae and adults of Strongyloides venezuelensis (Nematoda: Strongyloidea) maintained in vitro. Korean J Parasitol. 1998; 36: 99-107

30.de Silva NR, Guyatt HL, Bundy DA. Worm burden in intestinal obstruction caused by Ascaris lumbricoides. Trop Med Int Health. 1997; 2: 189-190

31.Cooper P, Walker AW, Reyes J , et al. Patent human infections with the whipworm, Trichuris trichiura, are not associated with alterations in the faecal microbiota. PLoS o­ne. 2013; 8: e76573.

32.Strunz EC, Suchdev PS, Addiss DG. Soil-transmitted helminthiasis and vitamin A deficiency: two problems, o­ne policy. Trends Parasitol. 2016; 32: 10-1

33.Cooper PJ, Sandoval C , hico ME, Griffin GE. Geohelminth infections protect against severe inflammatory diarrhoea in children. Trans R Soc Trop Med Hyg. 2003; 97: 519-521.

34.Wang P, Li RZ, Huang ZY, Tang CW. Report o­n 16 cases of small intestine ascariasis diagnosed by capsule endoscopy. Zhongguo Ji Sheng Chong Xue Yu Ji Sheng Chong Bing Za Zhi. 2013; 31: 242-243

35.Cooper PJ, Chico ME, Sandoval C et al. Human infection with Ascaris lumbricoides is associated with a polarized cytokine response. J Infect Dis. 2000; 182: 1207-1213

36.Fitzsimmons CM, Falcone FH, Dunne DW. Helminth allergens, parasite-specific IgE, and its protective role in human immunity. Front Immunol. 2014; 5: 61

37.Sanchez AL, Mahoney DL, Gabrie JA. Interleukin-10 and soil-transmitted helminth infections in Honduran children. BMC Res Notes. 2015; 8: 55

38.Blackwell AD, Gurven MD, Sugiyama LS, et al. Evidence for a peak shift in a humoral response to helminths: age profiles of IgE in the Shuar of Ecuador, the Tsimane of Bolivia, and the U.S. NHANES. PLoS Negl Trop Dis. 2011; 5: e1218

39.Williams-Blangero S, Criscione CD, VandeBerg JL et al. Host genetics and population structure effects o­n parasitic disease. Philos Trans R Soc Lond B Biol Sci. 2012; 367: 887-894.

40.Ndibazza J, Mpairwe H, Webb EL et al. Impact of anthelminthic treatment in pregnancy and childhood o­n immunisations, infections and eczema in childhood: a randomised controlled trial. PLoS o­ne. 2012; 7: e50325

41.Mkhize-Kwitshana ZL, Taylor M, Jooste P, Mabaso ML, Walzl G. The influence of different helminth infection phenotypes o­n immune responses against HIV in co-infected adults in South Africa. BMC Infect Dis. 2011; 11: 273.

42.Van der Zalm MM, van Soelen N, Mandalakas AM, et al. The effect of deworming o­n tests of tuberculosis infection in children with recent tuberculosis exposure: a randomized controlled trial. Pediatr Infect Dis J. 2016; 35: 622-627

43.Gravitt PE, Marks M, Kosek M, et al. Soil-transmitted helminth infections are associated with an increase in human papillomavirus prevalence and a T-helper type 2 cytokine signature in cervical fluids. J Infect Dis. 2016; 213: 723-730

44.Hawlader MD, Ma E, Noguchi E, et al. Ascaris lumbricoides infection as a risk factor for asthma and atopy in rural Bangladeshi children. Trop Med Health. 2014; 42: 77-85

45.Khuroo MS, Khuroo MS, Khuroo NS. Trichuris dysentery syndrome: a common cause of chronic iron deficiency anemia in adults in an endemic area (with videos). Gastrointest Endosc. 2010; 71: 200-204

46.Cooper ES, Spencer J , Whyte-Alleng CA , et al. Immediate hypersensitivity in colon of children with chronic Trichuris trichiura dysentery. Lancet. 1991; 338: 1104-1107

47.Dige A, Rasmussen TK, Nejsum P et al. Mucosal and systemic immune modulation by Trichuris trichiura in a self-infected individual. Parasite Immunol. 2017; 39: e12394

48.Cooper ES, Bundy DA. Trichuris is not trivial. Parasitol Today. 1988; 4: 301-306

49.Bundy DA, Cooper ES, Thompson DE, Didier JM, Simmons I. Effect of age and initial infection intensity o­n the rate of reinfection with Trichuris trichiura after treatment. Parasitology. 1988; 97: 469-476.

50.Bundy DA, Lillywhite JE, Didier JM, Simmons I, Bianco AE. Age-dependency of infection status and serum antibody levels in human whipworm (Trichuris trichiura) infection. Parasite Immunol. 1991; 13: 629-638

51.Gyorkos TW, Gilbert NL, Larocque R, Casapía M. Trichuris and hookworm infections associated with anaemia during pregnancy. Trop Med Int Health. 2011; 16: 531-537.

52.Wright VJ, Ame SM, Haji HS, et al. Early exposure of infants to GI nematodes induces Th2 dominant immune responses which are unaffected by periodic anthelminthic treatment. PLoS Negl Trop Dis. 2009; 3: e433

53.Cliffe LJ, Humphreys NE, Lane TE, Potten CS, Booth C, Grencis RK. Accelerated intestinal epithelial cell turnover: a new mechanism of parasite expulsion. Science. 2005; 308: 1463-1465.

54.Brooker S, Hotez PJ, Bundy DA. Hookworm-related anaemia among pregnant women: a systematic review. PLoS Negl Trop Dis. 2008; 2: e291

55.Hotez PJ, Brooker S, Bethony JM, Bottazzi ME, Loukas A, Xiao S. Hookworm infection. N Engl J Med. 2004; 351: 799-807.

56.Gaze S, McSorley HJ, Daveson J, et al. Characterising the mucosal and systemic immune responses to experimental human hookworm infection. PLoS Pathog. 2012; 8: e1002520.

57.Fujiwara RT, Cançado GG, Freitas PA, et al. Necator americanus infection: a possible cause of altered dendritic cell differentiation and eosinophil profile in chronically infected individuals. PLoS Negl Trop Dis. 2009; 3: e399

58.Loukas A, Constant SL, Bethony JM. Immunobiology of hookworm infection. FEMS Immunol Med Microbiol. 2005; 43: 115-124

59.Geiger SM, Caldas IR, Mc Glone BE, et al. Stage-specific immune responses in human Necator americanus infection. Parasite Immunol. 2007; 29: 347-358

60.Akuthota P, Weller PF, Eosinophilic pneumonias. Clin Microbiol Rev. 2012; 25: 649-660.

61.Iriemenam NC, Sanyaolu AO, Oyibo WA, Fagbenro-Beyioku AF. Strongyloides stercoralis and the immune response. Parasitol Int. 2010; 59: 9-14

62.Keiser PB, Nutman TB.Strongyloides stercoralis in the immunocompromised population. Clin Microbiol Rev. 2004; 17: 208-217

63.Geri G, Rabbat A, Mayaux J, et al. Strongyloides stercoralis hyperinfection syndrome: a case series and a review of the literature. Infection. 2015; 43: 691-698

64.O'Connell AE, Hess JA, Santiago GA, et al. Major basic protein from eosinophils and myeloperoxidase from neutrophils are required for protective immunity to Strongyloides stercoralis in mice. Infect Immun. 2011; 79: 2770-2778

65.Schad GA, Anderson RM. Predisposition to hookworm infection in humans. Science. 1985; 228: 1537-1540

66.Hotez PJ, Bundy DAP, Beegle K, et al. Helminth infections: soil-transmitted helminth infections and schistosomiasis. in: Jamison DT Breman JG Measham AR Disease control priorities in developing countries. 2nd edn. World Bank, Washington, DC; 2006

67.Khuroo MS. Ascariasis. Gastroenterol Clin North Am. 1996; 25: 553-577

68.Lal C, Huggins JT, Sahn SA. Parasitic diseases of the pleura. Am J Med Sci. 2013; 345: 385-389

69.Das AK. Hepatic and biliary ascariasis. J Glob Infect Dis. 2014; 6: 65-72

70.Khuroo NS, Khuroo MS, Khuroo MS. Gastric ascariasis presenting as unique dyspeptic symptoms in an endemic area. Am J Gastroenterol. 2010; 105: 1675-1677

71.Khuroo MS, Zargar SA, Mahajan R. Hepatobiliary and pancreatic ascariasis in India. Lancet. 1990; 335: 1503-1506

72.Khuroo MS, Zargar SA . Biliary ascariasis. A common cause of biliary and pancreatic disease in an endemic area. Gastroenterology. 1985; 88: 418-423

73.Khuroo MS, Zargar SA, Yattoo GN, et al. Ascaris-induced acute pancreatitis. Br J Surg. 1992; 79: 1335-1338.

74.Ghoshal UC, Venkitaramanan A, Verma A, Misra A, Saraswat VA. Hookworm infestation is not an uncommon cause of obscure occult and overt gastrointestinal bleeding in an endemic area: a study using capsule endoscopy. Indian J Gastroenterol. 2015; 34: 463-467

75.Roche M, Perez-Gimenez ME, Layrisse M, Di Prisco ME. Study of urinary and fecal excretion of radioactive chromium Cr51 in man; its use in the measurement of intestinal blood loss associated with hookworm infection. J Clin Invest. 1957; 36: 1183-1192

76.Concha R, Harrington Jr, W, Rogers AI. Intestinal strongyloidiasis: recognition, management, and determinants of outcome. J Clin Gastroenterol. 2005; 39: 203-211

77.Forzy G, Dhondt JL, Leloire O, Shayeb J, Vincent G. Reactive arthritis and Strongyloides. JAMA. 1988; 259: 2546-2547

78.Barnett ED, Weld LH, McCarthy AE, et al. Spectrum of illness in international migrants seen at GeoSentinel clinics in 1997–2009, part 1: US-bound migrants evaluated by comprehensive protocol-based health assessment. Clin Infect Dis. 2013; 56: 913-924.

79.McCarthy AE, Weld LH, Barnett ED et al. Spectrum of illness in international migrants seen at GeoSentinel clinics in 1997–2009, part 2: migrants resettled internationally and evaluated for specific health concerns. Clin Infect Dis. 2013; 56: 925-933.

80.Lamberton PH, Jourdan PM. Human ascariasis: diagnostics update. Curr Trop Med Rep. 2015; 2: 189-200.

81.Mejia R, Vicuna Y, Broncano N et al. A novel, multi-parallel, real-time polymerase chain reaction approach for eight gastrointestinal parasites provides improved diagnostic capabilities to resource-limited at-risk populations. Am J Trop Med Hyg. 2013; 88: 1041-1047.

82.Bisanzio D, Mutuku F, Bustinduy AL et al. Cross-sectional study of the burden of vector-borne and soil-transmitted polyparasitism in rural communities of Coast Province, Kenya. PLoS Negl Trop Dis. 2014; 8: e2992

83.Gordon CA, McManus DP, Acosta LP et al. Multiplex real-time PCR monitoring of intestinal helminths in humans reveals widespread polyparasitism in Northern Samar, the Philippines. Int J Parasitol. 2015; 45: 477-483

84.Akuthota P, Weller PF, Eosinophils and disease pathogenesis. Semin Hematol. 2012; 49: 113-119.

85.Katz N, Chaves A, Pellegrino J. A simple device for quantitative stool thick-smear technique in Schistosomiasis mansoni. Rev Inst Med Trop Sao Paulo. 1972; 14: 397-400.

86.Knopp S, Mgeni AF, Khamis IS, et al. Diagnosis of soil-transmitted helminths in the era of preventive chemotherapy: effect of multiple stool sampling and use of different diagnostic techniques. PLoS Negl Trop Dis. 2008; 2: e331

87.Nikolay B, Brooker SJ, Pullan RL. Sensitivity of diagnostic tests for human soil-transmitted helminth infections: a meta-analysis in the absence of a true gold standard. Int J Parasitol. 2014; 44: 765-774

88.Speich B, Ali SM, Ame SM, Albonico M, Utzinger J, Keiser J. Quality control in the diagnosis of Trichuris trichiura and Ascaris lumbricoides using the Kato-Katz technique: experience from three randomised controlled trials. Parasit Vectors. 2015; 8: 82.

89.Sinniah B. Daily egg production of Ascaris lumbricoides: the distribution of eggs in the faeces and the variability of egg counts. Parasitology. 1982; 84: 167-175

90.Vlaminck J, Supali T, Geldhof P, Hokke CH, Fischer PU, Weil GJ. Community rates of IgG4 antibodies to Ascaris haemoglobin reflect changes in community egg loads following mass drug administration. PLoS Negl Trop Dis. 2016; 10: e0004532

91.Andrade AM, Perez Y, Lopez C, et al. Intestinal obstruction in a 3-year-old girl by Ascaris lumbricoides infestation: case report and review of the literature. Medicine (Baltimore). 2015; 94: e655

92.Aydin R, Bekci T, Bilgici MC, Polat AV. Sonographic diagnosis of ascariasis causing small bowel obstruction. J Clin Ultrasound. 2014; 42: 227-229

93.Das CJ, Kumar J, Debnath J, Chaudhry A. Imaging of ascariasis. Australas Radiol. 2007; 51: 500-506

94.Nag HH, Ji R. Ascariasis presenting as acute abdomen: A case report. Indian J Surg. 2013; 75: 128-130

95.Inoue K, Ozaka S, Okamoto K, et al. Multiple infections with helminths—whipworm, hookworm, and roundworm. Endoscopy. 2014; 46: 117-11

96.Bundy DA, Cooper ES, Thompson DE, Didier JM, Anderson RM, Simmons I.Predisposition to Trichuris trichiura infection in humans. Epidemiol Infect. 1987; 98: 65-71

97.Wang DD, Wang XL, Wang XL, Wang S, An CL. Trichuriasis diagnosed by colonoscopy: case report and review of the literature spanning 22 years in mainland China. Int J Infect Dis. 2013; 17: e1073-e1075

98.Anderson RM, Schad GA. Hookworm burdens and faecal egg counts: an analysis of the biological basis of variation. Trans R Soc Trop Med Hyg. 1985; 79: 812-825

99.Pickard L, Rattehalli D, Iqbal T. Iron deficiency anemia: buried evidence. Gastroenterology. 2013; 144: e11-e12.

100.Wu X, Chen H, Gan T, Chen J, Ngo CW, Peng Q. Automatic hookworm detection in wireless capsule endoscopy images. IEEE Trans Med Imaging. 2016; 35: 1741-1752

101.Khuroo MS. Hyperinfection strongyloidiasis in renal transplant recipients. BMJ Case Rep. 2014; 2014 (bcr2014205068).

102.Requena-Méndez A,Chiodini P, Bisoffi Z, Buonfrate D, Gotuzzo E, Muñoz J.The laboratory diagnosis and follow up of strongyloidiasis: a systematic review. PLoS Negl Trop Dis. 2013; 7: e2002

103.Sykes AM, McCarthy JS. A coproantigen diagnostic test for Strongyloides infection. PLoS Negl Trop Dis. 2011; 5: e955.

104.Kinjo T, Nabeya D, Nakamura H et al. Acute respiratory distress syndrome due to Strongyloides stercoralis infection in a patient with cervical cancer. Intern Med. 2015; 54: 84-87

105.Bisoffi Z, Buonfrate D, Sequi M, et al. Diagnostic accuracy of five serologic tests for Strongyloides stercoralis infection. PLoS Negl Trop Dis. 2014; 8: e2640

106.Rascoe LN, Price C, Shin SH, McAuliffe I, Priest JW, Handali S. Development of Ss-NIE-1 recombinant antigen based assays for immunodiagnosis of strongyloidiasis. PLoS Negl Trop Dis. 2015; 9: e0003694

107.Nadir E, Grossman T, Ciobotaro P, et al. Real-time PCR for Strongyloides stercoralis-associated meningitis. Diagn Microbiol Infect Dis. 2016; 84: 197-199

108.Repetto SA, Ruybal P, Solana ME, et al. Comparison between PCR and larvae visualization methods for diagnosis of Strongyloides stercoralis out of endemic area: a proposed algorithm. Acta Trop. 2016; 157: 169-177

109.The Medical Letter. Drugs for parasitic infections.
htps://www.uab.edu/medicine/gorgas/images/docs/syllabus/2015/03_Parasites/RxParasitesMedicalLetter2013.pdf

110.Gyorkos TW, Maheu-Giroux M, Blouin B, Casapia M. Impact of health education o­n soil-transmitted helminth infections in schoolchildren of the Peruvian Amazon: a cluster-randomized controlled trial. PLoS Negl Trop Dis. 2013; 7: e2397.

111.Jia TW, Melville S , Utzinger J, King CH, Zhou XN. Soil-transmitted helminth reinfection after drug treatment: a systematic review and meta-analysis. PLoS Negl Trop Dis. 2012; 6: e1621

112.Levecke B, Montresor A, Albonico M, et al. Assessment of anthelmintic efficacy of mebendazole in school children in six countries where soil-transmitted helminths are endemic. PLoS Negl Trop Dis. 2014; 8: e3204

113.Adegnika AA, Zinsou JF, Issifou S, et al. Randomized, controlled, assessor-blind clinical trial to assess the efficacy of single-versus repeated-dose albendazole to treat Ascaris lumbricoides, Trichuris trichiura, and hookworm infection. Antimicrob Agents Chemother. 2014; 58: 2535-2540

114.Hamid R, Bhat N, Baba A, et al. Use of gastrografin in the management of worm-induced small bowel obstruction in children. Pediatr Surg Int. 2015; 31: 1171-1176.

115.Gupta A, Rathore AM, Manaktala U. Ascariasis presenting as acute abdomen during pregnancy and puerperium. Southeast Asian J Trop Med Public Health. 2013; 44: 150-153

116.Khuroo MS , Zargar SA, Yattoo GN, et al. Worm extraction and biliary drainage in hepatobiliary and pancreatic ascariasis. Gastrointest Endosc. 1993; 39: 680-685

117.International Nutritional Anemia Consultative Group, WHO, United Nations Childrens Fund. Guidelines for the use of iron supplements to prevent and treat iron deficiency anemia. World Health Organization, Geneva; 1998

118.Speich B, Ame SM, Ali SM, et al. Oxantel pamoate-albendazole for Trichuris trichiura infection. N Engl J Med. 2014; 370: 610-620

119.Moser W, Ali SM, Ame SM, et al. Efficacy and safety of oxantel pamoate in school-aged children infected with Trichuris trichiura o­n Pemba Island, Tanzania: a parallel, randomised, controlled, dose-ranging study. Lancet Infect Dis. 2016; 16: 53-69.

120.Soukhathammavong PA, Sayasone S, Phongluxa K, et al. Low efficacy of single-dose albendazole and mebendazole against hookworm and effect o­n concomitant helminth infection in Lao PDR. PLoS Negl Trop Dis. 2012; 6: e1417

121.Bergquist R. Tribendimidine: great expectations. Lancet Infect Dis. 2016; 16: 1089-1091.

122.Igual-Adell R, Oltra-Alcaraz C, Soler-Company E, Sánchez-Sánchez P, Matogo-Oyana J , Rodríguez-Calabuig D. Efficacy and safety of ivermectin and thiabendazole in the treatment of strongyloidiasis. Expert Opin Pharmacother. 2004; 5: 2615-2619.

123.Marty FM, Lowry CM, Rodriguez M et al. Treatment of human disseminated strongyloidiasis with a parenteral veterinary formulation of ivermectin. Clin Infect Dis. 2005; 41: e5-e8

124.Donadello K, Cristallini S, Taccone FS, et al. Strongyloides disseminated infection successfully treated with parenteral ivermectin: case report with drug concentration measurements and review of the literature. Int J Antimicrob Agents. 2013; 42: 580-583.

125.Pawluk SA, Roels CA, Wilby KJ, Ensom MH. A review of pharmacokinetic drug-drug interactions with the anthelmintic medications albendazole and mebendazole. Clin Pharmacokinet. 2015; 54: 371-383

126.Chen KT, Twu SJ, Chang HJ, Lin RS. Outbreak of Stevens-Johnson syndrome/toxic epidermal necrolysis associated with mebendazole and metronidazole use among Filipino laborers in Taiwan. Am J Public Health. 2003; 93: 489-492

127.Suleman S, Zeleke G, Deti H, et al. Quality of medicines commonly used in the treatment of soil transmitted helminths and giardia in ethiopia: a nationwide survey. PLoS Negl Trop Dis. 2014; 8: e3345

128.WHO. Soil-transmitted helminthiasis. Eliminating soil-transmitted helminthiases as a public health problem in children. Progress report 2001–2010 and strategic plan 2011–2020. World Health Organization, Geneva; 2012

129.Truscott JE, Turner HC, Anderson RM. What impact will the achievement of the current World Health Organisation targets for anthelmintic treatment coverage in children have o­n the intensity of soil transmitted helminth infections?. Parasit Vectors. 2015; 8: 551

130.Turner HC, Truscott JE, Bettis AA et al. An economic evaluation of expanding hookworm control strategies to target the whole community. Parasit Vectors. 2015; 8: 570

131.Keenan JD, Hotez PJ, Amza A, et al. Elimination and eradication of neglected tropical diseases with mass drug administrations: a survey of experts. PLoS Negl Trop Dis. 2013; 7: e2562

132.Taylor-Robinson DC, Maayan N, Soares-Weiser K, Donegan S, Garner P. Deworming drugs for soil-transmitted intestinal worms in children: effects o­n nutritional indicators, haemoglobin, and school performance. Cochrane Database Syst Rev. 2015; 7 (CD000371.)

133.Tovey D, Littell JH, Grimshaw JM. The end of the wormwars?. Cochrane Database Syst Rev. 2016; 9: ED000116

134.Welch VA, Ghogomu E, Hossain A, et al. Mass deworming to improve developmental health and wellbeing of children in low-income and middle-income countries: a systematic review and network meta-analysis. Lancet Glob Health. 2017; 5: e40-e50

135.Kumapley RS, Kupka R, Dalmiya N. The role of child health days in the attainment of global deworming coverage targets among preschool-age children. PLoS Negl Trop Dis. 2015; 9: e0004206

136.WHO. Summary of global update o­n preventive chemotherapy implementation in 2015. Wkly Epidemiol Rec. 2016; 39: 456-459

137.Mupfasoni D, Montresor A, Mikhailov A, King J. The impact of lymphatic filariasis mass drug administration scaling down o­n soil-transmitted helminth control in school-age children. Present situation and expected impact from 2016 to 2020. PLoS Negl Trop Dis. 2016; 10: e0005202

138.Andrews JR, Bogoch II, Utzinger J. The benefits of mass deworming o­n health outcomes: new evidence synthesis, the debate persists. Lancet Glob Health. 2017; 5: e4-e5

139.Taylor-Robinson D, Garner P, Campbell replication confirms little or no effect of community deworming. Lancet Glob Health. 2017; 5: e2-e3

140.Croke K, Hicks JH, Hsu E, Kremer M, Miguel E . Does mass deworming affect child nutrition? Meta-analysis, cost-effectiveness, and statistical power. http://www.nber.org/papers/w22382

141.Wammes LJ, Mpairwe H, Elliott AM, Yazdanbakhsh M. Helminth therapy or elimination: epidemiological, immunological, and clinical considerations. Lancet Infect Dis. 2014; 14: 1150-1162.

142.Webb EL, Nampijja M, Kaweesa J, et al. Helminths are positively associated with atopy and wheeze in Ugandan fishing communities: results from a cross-sectional survey. Allergy. 2016; 71: 1156-1169

143.Briggs N, Weatherhead J, Sastry KJ, Hotez PJ. The Hygiene Hypothesis and its inconvenient truths about helminth infections. PLoS Negl Trop Dis. 2016; 10: e0004944

144.Means AR, Burns P, Sinclair D, Walson JL. Antihelminthics in helminth-endemic areas: effects o­n HIV disease progression. Cochrane Database Syst Rev. 2016; 4 (CD006419.)

145.Kinung'hi SM, Magnussen P, Kishamawe C, Todd J, Vennervald BJ. The impact of anthelmintic treatment intervention o­n malaria infection and anaemia in school and preschool children in Magu district, Tanzania: an open label randomised intervention trial. BMC Infect Dis. 2015; 15: 136

146.Anderson RM, May RM. Infectious diseases of humans: dynamics and control. Oxford University Press, Oxford; 1991

147.Croll NA, Anderson RM, Gyorkos TW, Ghadirian E. The population biology and control of Ascaris lumbricoides in a rural community in Iran. Trans R Soc Trop Med Hyg. 1982; 76: 187-197

148.Hill DE, Romanowski RD, Urban Jr, JF. A Trichuris specific diagnostic antigen from culture fluids of Trichuris suis adult worms. Veterinary Parasitology. 1997; 68: 91-102.

149.Elsemore DA, Geng J, Flynn L, Cruthers L, Lucio-Forster A, Bowman DD . Enzyme-linked immunosorbent assay for coproantigen detection of Trichuris vulpis in dogs. J Vet Diagn Invest. 2014; 26: 404-411.

150.Liu J, Gratz J, Amour C, et al. A laboratory-developed TaqMan Array Card for simultaneous detection of 19 enteropathogens. J Clin Microbiol. 2013; 51: 472-480

151.Easton AV, Oliveira RG, O'Connell EM, et al. Multi-parallel qPCR provides increased sensitivity and diagnostic breadth for gastrointestinal parasites of humans: field-based inferences o­n the impact of mass deworming. Parasit Vectors. 2016; 9: 38

152.Pilotte N, Papaiakovou M. Grant JR, et al. Improved PCR-based detection of soil transmitted helminth infections using a next-generation sequencing approach to asay design. PLoS Negl Trop Dis. 2016; 10: e0004578.

153.Geary TG. Are new anthelmintics needed to eliminate human helminthiases?. Curr Opin Infect Dis. 2012; 25: 709-717

154.Hotez PJ, Bottazzi ME, Strych U. New vaccines for the world's poorest people. Annu Rev Med. 2016; 67: 405-417

155.Zhan B, Beaumier CM, Briggs N et al. Advancing a multivalent ‘Pan-anthelmintic’ vaccine against soil-transmitted nematode infections. Expert Rev Vaccines. 2014; 13: 321-331

Ngày 31/05/2019
TS.BS. Huỳnh Hồng Quang  

THÔNG BÁO

   Dịch vụ khám chữa bệnh chuyên khoa của Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn khám bệnh tất cả các ngày trong tuần (kể cả thứ 7 và chủ nhật)

   THÔNG BÁO: Phòng khám chuyên khoa Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn xin trân trọng thông báo thời gian mở cửa hoạt động trở lại vào ngày 20/10/2021.


 LOẠI HÌNH DỊCH VỤ
 CHUYÊN ĐỀ
 PHẦN MỀM LIÊN KẾT
 CÁC VẤN ĐỀ QUAN TÂM
 QUẢNG CÁO

Trang tin điện tử Viện Sốt rét - Ký Sinh trùng - Côn trùng Quy Nhơn
Giấy phép thiết lập số 53/GP - BC do Bộ văn hóa thông tin cấp ngày 24/4/2005
Địa chỉ: Khu vực 8-Phường Nhơn Phú-Thành phố Quy Nhơn-Tỉnh Bình Định.
Tel: (84) 0256.3846.892 - Fax: (84) 0256.3647464
Email: impequynhon.org.vn@gmail.com
Trưởng Ban biên tập: TTND.PGS.TS. Hồ Văn Hoàng-Viện trưởng
Phó Trưởng ban biên tập: TS.BS.Huỳnh Hồng Quang-Phó Viện trưởng
• Thiết kế bởi công ty cổ phần phần mềm: Quảng Ích