Home TRANG CHỦ Thứ 6, ngày 19/04/2024
    Hỏi đáp   Diễn đàn   Sơ đồ site     Liên hệ     English
IMPE-QN
Web Sites & Commerce Giới thiệu
Web Sites & Commerce Tin tức - Sự kiện
Web Sites & Commerce Hoạt động hợp tác
Web Sites & Commerce Hoạt động đào tạo
Finance & Retail Chuyên đề
Dịch tễ học
Côn trùng học
Nghiên cứu lâm sàng & điều trị
Ký sinh trùng sốt rét
Ký sinh trùng
Sinh học phân tử
Sán lá gan
Sốt xuất huyết
Bệnh do véc tơ truyền
Vi khuẩn & Vi rút
Sán
Giun
Nấm-Đơn bào
Web Sites & Commerce Tư vấn sức khỏe
Web Sites & Commerce Tạp chí-Ấn phẩm
Web Sites & Commerce Thư viện điện tử
Web Sites & Commerce Hoạt động Đảng & Đoàn thể
Web Sites & Commerce Bạn trẻ
Web Sites & Commerce Văn bản pháp quy
Số liệu thống kê
Web Sites & Commerce An toàn thực phẩm & hóa chất
Web Sites & Commerce Thầy thuốc và Danh nhân
Web Sites & Commerce Ngành Y-Vinh dự và trách nhiệm
Web Sites & Commerce Trung tâm dịch vụ
Web Sites & Commerce Thông báo-Công khai
Web Sites & Commerce Góc thư giản

Tìm kiếm

Đăng nhập
Tên truy cập
Mật khẩu

WEBLINKS
Website liên kết khác
 
 
Số lượt truy cập:
5 2 4 6 1 2 7 0
Số người đang truy cập
4 0 9
 Chuyên đề
Liệu mô hình dịch tễ học bệnh sán lá gan lớn Fasciola spp. ở người có thay đổi trong thời gian tới không? (tiếp theo và hết) (01/02/2024)

Trong một số cộng đồng truyền nhau các bài thuốc sử dụng các loại rau thủy sinh (rau ngổ, rau cải xoong) xay nhuyễn, lấy nước uống sống để điều trị các bệnh về nội khoa có thể có nguy cơ nhiễm nang trùng từ rau ăn/ uống sống từ đó phát sinh bệnh SLGL. Ngoài ra, một số người đã sử dụng chế phẩm gan động vật (gan heo, bò, cừu) chế biến chưa chín ăn để hỗ trợ chữa bệnh về gan mật cũng có khả năng nhiễm bệnh cao.


Liệu mô hình dịch tễ học bệnh sán lá gan lớn Fasciola spp. ở người có thay đổi trong thời gian tới không? (còn nữa) (25/01/2024)

Song song với sự gia tăng các vụ dịch sán lá gan lớn do Fasciola spp. tại Trung Quốc (2020) và Peru (2020 và 2021), tình hình sán lá gan lớn tại Việt Nam cũng đang có chiều hướng tăng lên trong hai năm gần đây từ cuối năm 2021 đến đầu năm 2023 và hiện chưa có dấu hiệu dừng lại, trong khi đó, các ban ngành phối hợp để phòng chống và kiểm soát chưa triển khai hoặc triển khai chưa hiệu quả theo mô hình o­ne Health


Quản lý điều dưỡng bệnh giun kim (Enterobiasis) do Enterobius vermicularis (Phần 2-Hết) (02/01/2024)

Vệ sinh cá nhân: Thay đổi hành vi cá nhân như bỏ tật mút tay (thumb-sucking) hay cắn móng tay (nail-biting)costheer làm giảm lan truyền và tái nhiễm giun kim. Trẻ em cũng nên được giáo dục và hướng dẫn các biện pháp vệ sinh khác một cách trực quan như tắm và thay đồ lót hàng ngày; y tá nên dạy các giáo viên chăm sóc trẻ về cát móng tay ngắn và rửa sạch.


Quản lý điều dưỡng bệnh giun kim (Enterobiasis) do Enterobius vermicularis (Phần 1) (31/12/2023)

Nhiễm trùng giun kim còn gọi là “Enterobiasis”hay “Oxyuriasis” gây ra các triệu chứng ngứa xung quanh rìa hậu môn, dẫn đến bệnh nhân khó ngủ và không yên (restlessness). Các triệu chứng gây ra do con giun kim cái đẻ trứng, may thay các triệu chứng này thường biểu hiện nhẹ và một số trường hợp nhiễm trùng không triệu chứng.


Đặc điểm mô bệnh học và sinh hóa của bệnh sán lá gan lớn (15/12/2023)

Về mặt phân tích mô bệnh học về thương tổn do sán lá gan lớn trên động vật, Ahmed Abdullah Sultan và cộng sự (2020) tại Khoa Bệnh học Thú Y, Đại học Tikreet (Iraq) nghiên cứu trên 15 gan bò nhiễm sán ở các độ tuổi khác nhau tại Kirkuk năm 2018 cho biết SLGL là một loại ký sinh trùng sán lá gây ra gánh nặng bệnh tật quan trọng trên nhiều loài động vật như gia súc, trâu bò, cừu, dê cũng như một số động vật nuôi.


Những điểm mới của phác đồ điều trị sốt rét năm 2023 của Bộ Y tế (30/11/2023)

Bộ Y tế vừa ban hành Quyết định số 3377/QĐ-BYT ngày 30/8/2023 hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh sốt rét. Hướng dẫn này thay thế Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh sốt rét ban hành kèm Quyết định số 2699/QĐ-BYT ngày 26/6/2020 của Bộ trưởng Bộ Y tế.


Tại sao chỉ số Gamma-Glutamyl Transferase (GGT) đôi khi tăng cao trên bệnh nhân mắc bệnh sán lá gan lớn (20/11/2023)

Bệnh sán lá gan lớn (do Fasciola hepatica hay Fasciola gigantica) trong pha đường mật hay mạn tính thường có biểu hiện tăng enzyme GGT và khi đó có thể sán kẹt hoặc gây viêm đường mật, bít tắc và có thể có vàng da nhẹ, thậm chí có những ca chảy máu đường mật; bệnh sán lá gan nhỏ (do Opisthorchis viverrini hay Chlonorchis sinensis) có thể gây hậu quả ung thư biêu mô đường mật (cholangicarcinoma) cũng gây tăng đường mật


Ấu trùng Gnathostoma spp. di chuyển dưới da và phủ tạng (Phần 2) (15/11/2023)

Người nhiễm ấu trùngGnathostoma spp. có thể gây ra triệu chứng sớm trong 24 giờ sau khi nhiễm. Triệu chứng ban đầu có thể chỉ điểm là sốt, mày đay, chán ăn, buồn nôn, nôn, tiêu lỏng và đau thượng vị. Tăng BCAT thường xuất hiện sớm do ấu trùng xuyên vách dạ dày-ruột non.


Ấu trùng Gnathostoma spp. di chuyển dưới da và phủ tạng (Phần 1) (13/11/2023)

Bệnh do ấu trùng Gnathostoma spp. là bệnh ký sinh trùng lây từ động vật sang người (Parasitic Zoonosis) hoặc ký sinh trùng truyền qua đường thực phẩm đang nổi (Emerging Food-borne parasitosis). Đến nay, các nhà khoa học phát hiện ít nhất có 5 loài Gnathostoma spp. đã được xác định là gây bệnh ở người qua bằng y học chứng cứ gồm G. doloresi, G. spinigerum, G. nipponicum, G. hispidumG. binucleatum


Thiếu hoạt độ G6PD trên hồng cầu của bệnh nhân sốt rét do nhiễm Plasmodium vivax Plasmodium ovale : Một rào cản kỹ thuật trong lộ trình tiến tới loại trừ sốt rét (10/11/2023)

Theo Báo cáo mới nhất của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) về tình hình sốt rét, ước tính năm 2021trên toàn cầu 247 triệu trường hợp bệnh, trong đó số trường hợp bệnh do Plasmodium vivax (P. vivax) là 4.9 triệu (WHO, 2022).Tại Việt Nam, theo số liệu thống kê của Viện Sốt rét - Ký sinh trùng-Côn trùng Quy Nhơn ở khu vực miền Trung-Tây Nguyên, P. vivax chiếm tỷ lệ cao trong thành phần loài ký sinh trùng sốt rét với tỷ lệ 38,0% (120/316, năm 2021), 15,5% (46/296, năm 2022) và 35,9% (70/195, theo số liệu 9 tháng đầu năm 2023).


 
Các tin khác »
  Trang trước| Trang tiếp
Xem tin ngày: tháng năm  

THÔNG BÁO

   Dịch vụ khám chữa bệnh chuyên khoa của Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn khám bệnh tất cả các ngày trong tuần (kể cả thứ 7 và chủ nhật)

   THÔNG BÁO: Phòng khám chuyên khoa Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn xin trân trọng thông báo thời gian mở cửa hoạt động trở lại vào ngày 20/10/2021.


 LOẠI HÌNH DỊCH VỤ
 CHUYÊN ĐỀ
 PHẦN MỀM LIÊN KẾT
 CÁC VẤN ĐỀ QUAN TÂM
 QUẢNG CÁO

Trang tin điện tử Viện Sốt rét - Ký Sinh trùng - Côn trùng Quy Nhơn
Giấy phép thiết lập số 53/GP - BC do Bộ văn hóa thông tin cấp ngày 24/4/2005
Địa chỉ: Khu vực 8-Phường Nhơn Phú-Thành phố Quy Nhơn-Tỉnh Bình Định.
Tel: (84) 0256.3846.892 - Fax: (84) 0256.3647464
Email: impequynhon.org.vn@gmail.com
Trưởng Ban biên tập: TTND.PGS.TS. Hồ Văn Hoàng-Viện trưởng
Phó Trưởng ban biên tập: TS.BS.Huỳnh Hồng Quang-Phó Viện trưởng
• Thiết kế bởi công ty cổ phần phần mềm: Quảng Ích