Home TRANG CHỦ Thứ 6, ngày 17/05/2024
    Hỏi đáp   Diễn đàn   Sơ đồ site     Liên hệ     English
IMPE-QN
Web Sites & Commerce Giới thiệu
Web Sites & Commerce Tin tức - Sự kiện
Finance & Retail Hoạt động hợp tác
Hợp tác trong nước
Hợp tác quốc tế
Dân tộc thiểu số
Dự án Quỹ toàn cầu PCSR
Quân dân y kết hợp
Web Sites & Commerce Hoạt động đào tạo
Web Sites & Commerce Chuyên đề
Web Sites & Commerce Tư vấn sức khỏe
Web Sites & Commerce Tạp chí-Ấn phẩm
Web Sites & Commerce Thư viện điện tử
Web Sites & Commerce Hoạt động Đảng & Đoàn thể
Web Sites & Commerce Bạn trẻ
Web Sites & Commerce Văn bản pháp quy
Số liệu thống kê
Web Sites & Commerce An toàn thực phẩm & hóa chất
Web Sites & Commerce Thầy thuốc và Danh nhân
Web Sites & Commerce Ngành Y-Vinh dự và trách nhiệm
Web Sites & Commerce Trung tâm dịch vụ
Web Sites & Commerce Thông báo-Công khai
Web Sites & Commerce Góc thư giản

Tìm kiếm

Đăng nhập
Tên truy cập
Mật khẩu

WEBLINKS
Website liên kết khác
 
 
Số lượt truy cập:
5 2 6 7 1 3 3 4
Số người đang truy cập
4 4 7
 Hoạt động hợp tác Quân dân y kết hợp
(ảnh sưu tầm)
Hướng dẫn của Chính phủ về công tác quốc phòng và xây dựng cơ sở vững mạnh toàn diện đáp ứng nhiệm vụ quốc phòng-an ninh trong tình hình mới

Bộ Y tế đã hướng dẫn các đơn vị trực thuộc Bộ tổ chức tổng kết việc thực hiện Nghị định số 119/2004/NĐ-CP ngày 11/5/2004 của Chính phủ và Chỉ thị số 36/2005/CT-TTg ngày 17/10/2005 của Thủ tướng Chính phủ về công tác quốc phòng ở các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và các địa phương, gắn với thực hiện về tiếp tục chỉ đạo xây dựng cơ sở vững mạnh toàn diện đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ QP-AN trong tình hình mới.

 

Mục đích, yêu cầu

1. Đánh giá kết quả 5 năm thực hiện Nghị định số 119/2004/NĐ-CP ngày 11/5/2004 của Chính phủ về công tác quốc phòng ở các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và các địa phương, gắn với sơ kết thực hiện Chỉ thị số 36/2005/CT-TTg ngày 17/10/2005 của Thủ tướng Chính phủ về tiếp tục chỉ đạo xây dựng cơ sở vững mạnh toàn đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ QP-AN trong tình hình mới của đơn vị, những ưu điểm, khuyết điểm, nguyên nhân, rút ra bài học kinh nghiệm;

2. Đề xuất những chủ trương, giải pháp cụ thể để tiếp tục chỉ đạo,. thực hiện công tác quốc phòng theo nhiệm vụ của đơn vị . . . .

3. Lãnh đạo, chỉ đạo chặt chẽ việc tổ chức tổng kết thực hiện Nghị đ!nh số l19/2004/NĐ-CP ngày 11/5/2004 của Chính phủ và Chỉ thị số 36/2005/CT-TTg ngày 17/10/2005 của Thủ tướng Chính phủ đúng quy định, tránh phô trương, hình thức, lãng phí, đạt hiệu quả thiết thực.

 

Lực lượng dân quân huấn luyện sẵn sàng chiến đấu
- ảnh: TL (nguồn ảnh: www.baohoabinh.com.vn)
 

Nội dung tổng kết

Đặc điểm tình hình liên quan đến việc chỉ đạo, thực hiện công tác quốc phòng và xây dựng cơ sở vững mạnh toàn diện

1. Đánh giá khái quát những đặc điểm chính liên quan tình hình an ninh, chính trị, trật tự an toàn xã hội, hệ thống chính trị tổng số Đảng viên, tổ chức Đảng thuộc quyền. Các tổ chức quần chúng); tình hình kinh tế xã hội, dân tộc, tôn giáo có liên quan đến việc xây dựng cơ sở vững mạnh toàn diện;

2. Những thuận lợi, khó khăn khách quan, chủ quan trong việc triển khai thực hiện công tác quốc phòng và xây dựng cơ sở vững mạnh toàn diện ở đơn vị.

3. Dự báo tình hình phát triển kinh tế, an ninh trật tự xã hội của đơn vị và địa phương trong những năm tới và yêu cầu công tác quốc phòng an ninh của đơn vị.

Kết quả thực hiện công tác quốc phòng và xây dựng cơ sở vững mạnh toàn diện

Công tác lãnh đạo, chỉ đạo:

- Đánh giá những ưu, khuyết điểm chính, sự chuyển biến về nhận thức, trách nhiệm của cấp uỷ, của cán bộ, đảng viên, lực lượng tự vệ sau khi được quán triệt Nghị định số 119/2004/NĐ-CP ngày 11/5/2004 của Chính phủ và Chỉ thị số 36/2005/CT-TTg ngày 17/10/2005 của Thủ tướng Chính phủ.

Đánh giá việc ban hành các văn bản lãnh đạo, chỉ đạo và hướng dẫn hàng năm của các cấp liên quan đến nhiệm vụ quốc phòng. Việc bổ sung, hoàn thiện cơ chế cấp uỷ lãnh đạo, chính quyền điều hành, cơ quan , ban ngành, đoàn thể lám tham mưu.

- Đánh giá việc tổ chức thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, quân sự; kết quả việc xây dựng nền quốc phòng toàn dân, xây dựng cơ sở chính trị- xã hội, xây dựng thế trận lòng dân.

Đánh giá tồng quán kết quả chỉ đạo, thực hiện công tác quốc phòng ở đơn vị:

-Chú trọng xây dựng cơ sở vững mạnh về chính trị, xây dựng thế trận lòng dân thực sự vững chắc: chú trọng củng cố, đởi mới nâng cao chất lương hiệu quả hoạt động của chính quyền, đoàn thể ở cơ sở, phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị, xây dựng cơ sở vững mạnh, toàn diện, coi đó là là yếu tố quan trọng để giữ vững an ninh chính trị trật tự an toàn xã hội, góp phần xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh, huyện ngày càng vững chắc; tuyên truyền, quán triệt chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, nhiệm vụ quốc phòng, an ninh; khắc phục tình trạng quan lyêu, tham nhũng, xa rời quần chúng... kiên quyết đấu tranh với các hành vi vi phạm pháp luật có ảnh hưởng đến quốc phòng an ninh. . .

-Đẩy mạnh phát triển kinh tế-xã hội, kết hợp chặt chẽ với củng cố quốc phòng an ninh; tích cực thực hiện đổi mới nội dung, quy mô, hình thức, biện pháp kết hợp và năng cao chất lương hệ thống chính trị ở cơ sở. Xây dựng, bổ sung, điều chỉnh các phương án, kế hoạch phòng chống cháy nổ, bảo vệ đơn vị, chuẩn bị mọi lực lượng, phương tiện sẵn sàng đối phó có hiệu quả với mọi tình huống.

-Xây dựng lực lương vũ trang nhân dân ở cơ sở vững mạnh về mọi mặt, góp phần giữ vững ổn định chính trị, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội ở cơ sở

-Phát huy vai trò quản lý điều hành của chính quyền, vai trò tham mưu của cơ quan quân sự, các ban ngành, đoàn thể, tạo sức mạnh tổng hợp của toàn dân đối với công tác quốc phòng an ninh ở cơ sở.

-Bảo đảm ngân sách cho nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội gắn với củng cố xây dựng quốc phòng, an ninh; thực hiện tốt chính sách hậu phương quân đội và các chính sách kinh tế - xã hội ở cơ sở.

Đánh giá công tác xây dựng lực lương tự vệ ở cơ sở:

-Đánh giá việc tạo nguồn về số lương (hàng năm thực hiện chế độ đăng ký, quản lý côn dân trong độ tuổi DQTV, DBDV; phân loại nhóm tuổi, tính tỷ lệ so với tổng số cán bộ viên chức của đơn vị), khả năng mở rộng lực lương tự vệ, bổ sung cho quân đội khi có tình huống khẩn cấp hoặc chiến tranh xảy ra..

-Công tác kiện toàn Ban Chỉ huy quân sự cơ quan tổ chức; đánh giá khả năng về huy, tổ chức triển khai nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ quân sự các cấp khi được đào tạo, tập huấn.

-Kết quả công tác quản lý, xây dựng, huấn lquyện SSCĐ và huy động lực lương dự bị động viên trong các trạng thái SSCĐ hoặc các trạng thái động viên quốc phòng.

-Kết quả hoạt động của lực lượng vũ trang địa phương trong đấu tranh chống diễn biến hoà bình, bạo loạn lất đổ.

-Đánh giá kết quả việc duy trì thực hiện về chế độ giao ban, hòi ý, trao đổi tình hình tổ chức phối hợp hoạt động giữa các lực lượng; mức độ giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ở địa phương, cơ sở

-Đánh giá kết quả tham gia phòng chống thiên tai, thảm hoạ, cứu hộ, cứu nạn;

Đánh giá tổng quát ưu điểm, khuyết điểm và nguyên nhân:

-Ưu điểm: Đánh giá chung những kết quả đạt được về thực hiện công tác quốc phòng và xây dựng cơ sở vững mạnh toàn diện.

-Những hạn chế, khuyến điểm về công tác lãnh đạo, chỉ đạo của cấp uỷ, chính quyền, các ngành, đoàn thể; công tác quán triệt, tuyên truyền, giáo dục thực hiện Nghị định số 119/2004/NĐ-CP ngày 11/5/2004 của Chính phủ và Chỉ thị số 36/2005/CT-TTg ngày 17/10/2005 của Thủ tướng Chính phủ; công tác tham mưu, chỉ đạo, tổ chức triển khai thực hiện.

-Những khó khăn, vướng mắc, bất cập trong thực hiện công tác quốc phòng và xây dựng cơ sở vững mạnh toàn diện; Nguyên nhân kết quả đạt được; nguyên nhân(chủ quan, khách quan) tồn tại, yếu kém...

 

Lực lượng vũ trang là tốt công tác dân vận - ảnh:TL(nguồn ảnh: www.baohoabinh.com.vn) 

Một số bài học kinh nghiệm, những chủ trương, giải pháp chủ yếu về thực hiện công tác quốc phòng và xây dựng cơ sở vững mạnh toàn diện

Một số bài học kinh nghiệm:

-Công tác lãnh đạo, chỉ đạo;

-Vai trò tham mưu, đề xuất và tổ chức, chỉ huy của cơ quan quân sự địa phương,của Ban chỉ huy quân sự các cấp.

-Kinh nghiệm về mô hình tổ chức và phương pháp quán triệt, tuyên truyền, giáo vận động nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm thực hiện Nghị định, chỉ thị của giáo dục nhân dân và cả hệ thống chính trị.

Những chủ trương biện pháp chính:

-Đổi mới về lãnh đạo, chỉ đạo;

-Vai trò tham mưu, đề xuất với cấp uỷ, chính quyền, người đứng đầu cơ quan, tổ chức chủ trì, phới hợp chỉ đạo tổ chức, chỉ huy của cơ quan quân sự các cấp, ban chỉ huy quân sự cơ quan, tổ chức.

-Phát huy sức mạnh của cả hệ thống chính trị và toàn dân trong thực hiện công tác quốc phòng, an ninh ở địa phương cơ sở;

-Hướng dẫn, theo dõi, đôn đốc, kiểm tra kịp thời uốn nắn và tiến hành sơ kết, tổng kết định kỳ và hàng năm theo kế hoạch đã được xác định.

Những kiến nghị:

1.Những vướng mắc, bất cập trong quy định của Nghị định số l19/2004/NĐ-CP ngày 11/5/2004 của Chính phủ và Chỉ thị số 36/2005/CT-TTg ngày 17/10/2005 của Thủ tướng Chính phủ và những quy định chi tiết việc thực hiện Nghị định, Chỉ thị.

2.Những quy định không còn phù hợp, cần phải sửa đổi, bổ sung? Phạm vi trách nhiệm của từng cấp?

3.Đề xuất sự cần thiết nâng Nghị định thành Pháp lệnh về công tác quốc phòng ở Bộ ngành, địa phương trong tình hình mới.

Phương hướng và một số biện pháp chính trong những năm tới:

Căn cứ nội dung tổng kết để xác định phương hướng và những biện pháp chính phù hợp với đơn vị triển khai hiệu quả trong những năm tiếp theo. Về biện pháp, cần tập trung một số nội dung sau:

1.Dự báo tình hình chủ yếu về phát triển kinh tế - xã hội, an ninh chính trị trên địa bàn trong những năm tới và yêu cầu nhiệm vụ, giải pháp để nâng cao hiệu quả công tác quốc phòng và xây dựng cơ sở vững mạnh toàn diện ở đơn vị cơ sở.

2.Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp uỷ đảng, sự điều hành của chính quyền, người đứng đầu cơ quan, tổ chức các cấp trong lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện công tác quốc phòng và xây dựng cơ sở vững mạnh toàn diện.

3.Vai trò tham mưu của cơ quan quân sự các cấp; sự phối hợp, hiệp đồng với các cơ quan chức năng, ban ngành, đoàn thể trong triển khai thực hiện Nghị định, Chỉ thị nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị của từng cấp.

4.Tích cực hướng dẫn, đôn đốc, theo dõi, kiểm tra, thanh tra, giám sát việc tổ chức sơ kết, tổng kết định kỳ hàng năm và từng thời kỳ.

Phương pháp, phạm vi, thời gian tổng kết và đề nghị khen thưởng

1. Tổ chức quán triệt, nắm vững nội dung cơ bản của Chỉ thị số Thực hiện chỉ thị số 88/CT-BQP ngày 31/10/2008 của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng về công tác quốc phòng ở các Bộ, ngành, địa phương năm 2009; Chỉ lệnh số 48/CL-TM ngày 20/11/2008 của Tổng Tham mưu trưởng, Hướng dẫn của Bộ Tổng tham mưu về tổng kết thực hiện công tác quốc phòng và xây dựng cơ sở vững mạnh toàn diện; Hướng dẫn của Tổng cục chính trị về khen thưởng cho tập thể, cá nhân đạt thành tích xuất sắc trong việc chỉ đạo, thực hiện công tác quốc phòng ở các đơn vị . . .

2. Xác định kế hoạch tổ chức cụ thể theo chỉ đạo của Bộ Quốc phòng: các đơn vị tổ chức tổng kết trong tháng 4 và 5/2009. Nội dung tổng kết gồm 2 phần: Báo cáo trung tâm và phụ lục minh hoạ, các báo cáo tham luận.

3. Thành lập Ban chỉ đạo tổng kết: do lãnh đạo đơn vị là trưởng Ban, Chỉ huy trưởng Ban chỉ huy quân sự là phó ban và các uỷ viên.

4. Xây dựng kế hoạch chi tiết để tổng kết đạt kết quả tốt.

5. Tổ chức xét, tổng hợp đề nghị khen thưởng của các tập thể, cá nhân (Tiêu chuẩn và tỷ lệ khen thưởng quy định tại Thông tư 179/2007/TT-BQP ngày 04/12/2007 của Bộ Quốc phòng và hướng dẫn số 359/HD-CT ngày 30/3/2009 của Tống cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam).

6. Nhận được Hướng dẫn này, đề nghị các đơn vị tổ chức triển khai thực hiện việc tổng kết Nghị định số 119/2004/NĐ-CP ngày 1l/5/2004 của Chính phủ về công tác quốc phòng ở các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và các địa phương, gắn với sơ kết thực hiện alỉ thị SỐ 36/2005/CT-TTg ngày 17/10/2005 của Thủ tướng Chính phủ về tiếp tục chỉ đạo xây dựng cơ sở vững mạnh toàn diện đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ QP-AN trong tình hình mới.

7. Tổng hợp, báo cáo kết quả về Bộ Y tế (qua Vụ kế hoạch Tài chính) trước ngày 30/5/2008 để chuẩn bị tổng kết cấp Bộ vào tháng 7/2009.

 

Ngày 27/04/2009
Ban Biên tập
(Trích hướng dẫn của Bộ Y tế)
 

THÔNG BÁO

   Dịch vụ khám chữa bệnh chuyên khoa của Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn khám bệnh tất cả các ngày trong tuần (kể cả thứ 7 và chủ nhật)

   THÔNG BÁO: Phòng khám chuyên khoa Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn xin trân trọng thông báo thời gian mở cửa hoạt động trở lại vào ngày 20/10/2021.


 LOẠI HÌNH DỊCH VỤ
 CHUYÊN ĐỀ
 PHẦN MỀM LIÊN KẾT
 CÁC VẤN ĐỀ QUAN TÂM
 QUẢNG CÁO

Trang tin điện tử Viện Sốt rét - Ký Sinh trùng - Côn trùng Quy Nhơn
Giấy phép thiết lập số 53/GP - BC do Bộ văn hóa thông tin cấp ngày 24/4/2005
Địa chỉ: Khu vực 8-Phường Nhơn Phú-Thành phố Quy Nhơn-Tỉnh Bình Định.
Tel: (84) 0256.3846.892 - Fax: (84) 0256.3647464
Email: impequynhon.org.vn@gmail.com
Trưởng Ban biên tập: TTND.PGS.TS. Hồ Văn Hoàng-Viện trưởng
Phó Trưởng ban biên tập: TS.BS.Huỳnh Hồng Quang-Phó Viện trưởng
• Thiết kế bởi công ty cổ phần phần mềm: Quảng Ích