Home TRANG CHỦ Thứ 5, ngày 23/03/2023
    Hỏi đáp   Diễn đàn   Sơ đồ site     Liên hệ     English
IMPE-QN
Web Sites & Commerce Giới thiệu
Web Sites & Commerce Tin tức - Sự kiện
Web Sites & Commerce Hoạt động hợp tác
Web Sites & Commerce Hoạt động đào tạo
Finance & Retail Chuyên đề
Dịch tễ học
Côn trùng học
Nghiên cứu lâm sàng & điều trị
Ký sinh trùng sốt rét
Ký sinh trùng
Sinh học phân tử
Sán lá gan
Sốt xuất huyết
Bệnh do véc tơ truyền
Vi khuẩn & Vi rút
Sán
Giun
Nấm-Đơn bào
Web Sites & Commerce Tư vấn sức khỏe
Web Sites & Commerce Tạp chí-Ấn phẩm
Web Sites & Commerce Thư viện điện tử
Web Sites & Commerce Hoạt động Đảng & Đoàn thể
Web Sites & Commerce Bạn trẻ
Web Sites & Commerce Văn bản pháp quy
Số liệu thống kê
Web Sites & Commerce An toàn thực phẩm & hóa chất
Web Sites & Commerce Thầy thuốc và Danh nhân
Web Sites & Commerce Ngành Y-Vinh dự và trách nhiệm
Web Sites & Commerce Trung tâm dịch vụ
Web Sites & Commerce Thông báo-Công khai
Web Sites & Commerce Góc thư giản

Tìm kiếm

Đăng nhập
Tên truy cập
Mật khẩu

WEBLINKS
Website liên kết khác
 
 
Số lượt truy cập:
4 9 5 6 4 3 7 7
Số người đang truy cập
6 2
 Chuyên đề Sán
Phòng chống nang sán/sán dây (11/04/2014)

Bệnh sán dây (Taeniasis) là nhiễm trùng đường ruột sán dây trưởng thành (adult tapeworms). Các bệnh nhiễm trùng sán dây nhân quan trọng nhất gây ra bởi Taenia solium (sán dây lợn) và T. saginata (sán dây bò). Cả hai thể bệnh sán dây thường có một tác động nhỏ đối với sức khỏe con người;


Phòng chống bệnh sán máng (Schistosomiasis) trên thế giới (10/04/2014)

Cập nhật tháng 2/2014. WHO - Bệnh sán máng (Schistosomiasis) là một bệnh ký sinh trùng cấp tính và mãn tính gây ra bởi sán ở trong máu (giun sán) của giống Schistosoma. Ít nhất 249 triệu người cần được điều trị dự phòng trong năm 2012.


Thông tin cập nhật của WHO về bệnh ký sinh trùng nang sán Echinococcosis ở người năm 2014 (01/04/2014)

Bệnh echinococcosis ở người là bệnh ký sinh trùng nguyên nhân do sán dây thuộc giống Echinococcus. Có hai thể bệnh quan trọng nhất ở người đó là bệnh nang sán echinococcosis (cystic Echinococcosis) và bệnh ở phế nang hay phổi (Echinococcosis alveolar).


Phòng trẻ nhỏ bị nhiễm bệnh sán dây chó (24/03/2014)

Bệnh sán dây thường được nói đến nhiều là sán dây bò, sán dây lợn; người bị nhiễm chủ yếu do ăn phải thịt bò, thịt lợn có nang ấu trùng sán chưa được nấu chín kỹ. Đối với trẻ nhỏ thường tiếp xúc lê la, chơi đùa với chó rất dễ có nguy cơ bị nhiễm sán dây chó ngoài giun đũa chó, giun móc chó hay gặp. Vì vậy cũng cần quan tâm việc phòng bệnh sán dây chó cho trẻ nhỏ.


Bệnh sán máng trên toàn cầu: nguy cơ và thách thức (27/01/2014)

Bệnh sán máng là một bệnh ký sinh trùng mãn tính gây ra bởi sán ký sinh trong máu thuộc Schistosoma. Theo ước tính của Tổ chức Y tế thế giới (WHO, 2013), ít nhất có 243 triệu người cần được điều trị bệnh trong năm 2011. Điều trị nên được lặp đi lặp lại trong một số năm tùy thuộc vào vùng bệnh lưu hành.


Sán dây Diphyllobothrium dendriticum-ký sinh trùng mới nổi ở người bị lãng quên (23/01/2014)

Diphyllobothriosis là một bệnh ký sinh trùng ở người, nguyên nhân do sán dây cá thuộc chi Diphyllobothrium (Cobbold, 1858). Đây là một bệnh lây truyền từ động vật sang người (zoonosis) quan trọng nhất do tác nhân gây bệnh là sán dây, bệnh lan truyền do vật chủ trung gian là cá nhiễm ấu trùng sán dây.


Phòng ngừa nhiễm sán kim từ chó (11/11/2013)

Sán kim có tên khoa học là Echinococcus granulosis thường sống ký sinh chó, chúng còn được gọi là sán dây chó. Trứng sán có khả năng xâm nhập vào người một cách ngẫu nhiên để gây bệnh dưới dạng các nang sán ký sinh. Không nên nhầm lẫn sán kim với loại giun kim có tên khoa học là Enterobius vermicularis.


Người vừa là vật chủ chính vừa là vật chủ phụ của sán dây lợn (31/10/2013)

Trên thực tế các nhà khoa học đã phát hiện một số trường hợp bệnh nhân vừa là vật chủ chính vừa là vật chủ phụ của sán dây lợn. Người bệnh vừa mắc sán dây lợn trưởng thành ký sinh ở ruột non được xem là vật chủ chính, đồng thời cũng vừa mắc ấu trùng sán dây lợn ở các cơ và các mô khác được xem là vật chủ phụ. Khi đối diện với bệnh nhân mắc sán dây lợn trên lâm sàng, cần quan tâm đến vấn đề liên quan này.


Mắc bệnh sán lá phổi khi khoái khẩu với tôm, cua nướng chưa chín (27/09/2013)

Tôm, cua là một loại thực phẩm phần lớn được nhiều người ưa thích nhưng cũng có một số người kiêng cử. Món tôm, cua nướng có mùi rất hấp dẫn, kích thích sự khoái khẩu nên thường làm cho nhiều người không thể bỏ qua được. Nếu ăn phải loại tôm, cua nướng có mang mầm bệnh nhưng chưa được xử lý chín kỹ thì sẽ rước họa vào thân do nhiễm sán lá phổi với bệnh lý khá nguy hiểm.


Sán lá và phòng chống nhiễm sán lá truyền qua thực phẩm (03/07/2013)

Nhiễm sán lá truyền qua thực phẩm ảnh hưởng hơn 56 triệu người trên toàn thế giới. Chúng được gây ra bởi các loài sán lá, mà phổ biến nhất ảnh hưởng đến con người là Clonorchis, Opisthorchis, Fasciola và Paragonimus. Người bị nhiễm bệnh thông qua sử dụng cua,cá không được nấu chín hay ăn tái và các thực vật mà đó là nơi ẩn náu trong chốc lát các giai đoạn ấu trùng của ký sinh trùng.


 
Các tin khác »
  Trang trước|
Xem tin ngày: tháng năm  

THÔNG BÁO

   Dịch vụ khám chữa bệnh chuyên khoa của Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn khám bệnh tất cả các ngày trong tuần (kể cả thứ 7 và chủ nhật)

   THÔNG BÁO: Phòng khám chuyên khoa Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn xin trân trọng thông báo thời gian mở cửa hoạt động trở lại vào ngày 20/10/2021.


 LOẠI HÌNH DỊCH VỤ
 CHUYÊN ĐỀ
 PHẦN MỀM LIÊN KẾT
 CÁC VẤN ĐỀ QUAN TÂM
 QUẢNG CÁO

Trang tin điện tử Viện Sốt rét - Ký Sinh trùng - Côn trùng Quy Nhơn
Giấy phép thiết lập số 53/GP - BC do Bộ văn hóa thông tin cấp ngày 24/4/2005
Địa chỉ: Khu vực 8-Phường Nhơn Phú-Thành phố Quy Nhơn-Tỉnh Bình Định.
Tel: (84) 0256.3547492 - Fax: (84) 0256.3647464
Email: impe.quynhon@gmail.com
Trưởng Ban biên tập: TTND.PGS.TS. Hồ Văn Hoàng-Viện trưởng
Phó Trưởng ban biên tập: TS.BS.Huỳnh Hồng Quang-Phó Viện trưởng
• Thiết kế bởi công ty cổ phần phần mềm: Quảng Ích