Home TRANG CHỦ Thứ 3, ngày 19/03/2024
    Hỏi đáp   Diễn đàn   Sơ đồ site     Liên hệ     English
Kon Tum
Finance & Retail Tin tức - Sự kiện
Dịch tễ
Ký sinh trùng
Côn trùng
Dân tộc thiểu số
Điểm tin y tế

Tìm kiếm

Đăng nhập
Tên truy cập
Mật khẩu

WEBLINKS
Website liên kết khác
 
 
Số lượt truy cập:
5 2 1 9 6 8 5 2
Số người đang truy cập
1 4 4
 Tin tức - Sự kiện Dân tộc thiểu số
Các hoạt động phòng chống sốt rét tỉnh Kon Tum 10 tháng đầu năm 2005

              Với các mục tiêu của năm 2005 là giảm mắc sốt rét 10% so với năm 2004 , phấn đấu không để tử vong sốt rét và dịch sốt rét xảy ra và từng bước xây dựng và hoàn thiện các yếu tố bền vững duy trì thành quả PCSR đạt được; các hoạt động phòng chống sốt rét 10 tháng đầu năm 2005 của tỉnh Kon Tum đã đạt được những kết quả đáng khích lệ.

1. Công tác tổ chức chỉ đạo và thực hiện chỉ tiêu kế hoạch:

             Tăng cường củng cố hoạt động của Ban chỉ đạo PCSR các cấp , tỉnh, huyện ,xã, đôn đốc kiểm tra hoạt động PCSR ở các tuyến, ngay từ đầu năm Trung tâm Phòng chống sốt rét tỉnh đã xây dựng kế hoạch và giao chỉ tiêu chuyên môn, vật tư, kinh phí PCSR cho từng huyện thị, tổ chức ký kết hợp đồng trách nhiệm với TTYT 8 huyện thị để thực hiện chỉ tiêu kế hoạch PCSR trong năm.

2. Các hoạt động phòng chống sốt rét:

2.1. Tổ chức chiến dịch PCSR đợt 1 năm 2005:

Trung tâm PCSR đã chỉ đạo TTYT 8 huyện thị tổ chức chiến dịch PCSR đợt 1 từ 15/4-30/5/2005 (45 ngày) để từng bước khống chế sự lan truyền mầm bệnh sốt rét đang lưu hành trong cộng đồng, tại các vùng trọng điểm sốt rét.

Công tác phòng chống vectơ:

Số xã được bảo vệ hoá chất: 79 xã trong vùng trọng điểm sốt rét ,được bảo vệ bằng biện pháp phun tẩm hoá chất; trong đó:

70 xã bảo vệ tẩm màn bằng Icon 2,5CS với số dân được bảo vệ 199.695 người, đạt 55,47% dân số, tổng số màn được tẩm 77.870 chiếc tại 8 huyện thị, chiếm tỷ lệ 2,5 người/màn.

9 xã bảo vệ bằng phun tồn lưu Fendona 10 SC với số dân 16.232 người, chiếm tỷ lệ 4,50% dân số tại các vùng nhân dân có tỷ lệ nằm màn thấp.

Công tác điều trị diệt mầm bệnh trong chiến dịch:

Tổng số lượt điều trị : 10.163 lượt người, chiếm 2,82% dân số

Điều trị sốt rét lâm sàng :728 trường hợp chiếm 0,20% dân số

Điều trị dự phòng nguy cơ : 9.435 trường hợp chiếm 2,62% dân số

2.2. Kết quả điều tra đánh giá tình hình dịch tễ sốt rét tại các vùng sốt rét lưu hành theo phân vùng dịch tễ sốt rét can thiệp 6 thángnăm 2005:

Năm

Vùng SRLH

TSố khám

sốt lâm sàng

Lách sưng

Ký Sinh Trùng

Tsố

%

TSố

%

Lam XN

KST

P.F

P.V

%KST

6tháng 2005

III

IV

5.611

1.167

33

15

0,58

1,28

02

01

0,03

0,08

5.611

1.167

02

01

01

01

01

0

0,03

0,08

cộng

6.778

48

0,7

03

0,04

6.778

03

02

01

0,04

6tháng 2004

III

IV

807

3.212

08

26

0,99

0,80

09

31

1,11

0,96

807

3.212

0

10

0

05

0

05

0

0,31

cộng

4019

34

0,84

40

0,99

4.019

10

05

05

0,24

Tỷ lệ sốt lâm sàng, tỷ lệ lách sưng và tỷ lệ KST/SR phân bố tại vùng III và vùng IV, đó là những vùng trọng điểm sốt rét trong tỉnh, nơi hội tụ các yếu tố nguy cơ cao về mắc sốt rét , tử vong do sốt rét và dịch sốt rét có thể xảy ra.

So sánh với cùng kỳ năm trước thì tỷ lệ sốt lâm sàng, tỷ lệ lách sưng và tỷ lệ ký sinh trùng sốt rét có chiều hướng giảm trên địa bàn tỉnh

2.3 So sánh tình tình sốt rét 6 tháng đầu năm 2004 - 2005:

Nội dung

6 tháng 2005

6 tháng 2004

Tăng(+)

Giảm(-)

BNSR

Tỷ lệ mắc SR/1000dân

SRAT

TV/SR

Tỷ lệ TVSR/100.000dân

Dịch sốt rét

Lam XN

Tổng số KST/SR

Tỷ lệ % KST/ Lam

Tổng số lượt người điều trị

1.347

3,64

0

0

0

0

68.235

234

0,34%

26.572

1.333

3,60

02

0

0

0

68.714

312

0,45%

23.924

+1,05%

+0,04

-100%

0

0

0

 

 

-22,22%

+11,06%

Kết quả trên cho thấy số bệnh nhân sốt rét có chiều hướng tăng nhẹ 1,05% so với cùng kỳ, tỷ lệ mắc sốt rét trên 1000dân tăng 0,04, sốt rét ác tính giảm02 ca, tỷ lệ KST/SR giảm 22,22%, không có tử vong và dịch sốt rét.

2.4-Đánh giá kết quả giám sát dịch tễ, phát hiện và điều trị bệnh nhân sốt rét tại 8 huyện thị và bệnh viện đa khoa tỉnh trong 6 tháng năm 2005 so với 6 tháng năm 2004

 

Nội Dung

BV Tỉnh

ĐakGlei

Ngọc Hồi

ĐakTô

ĐakHà

KonRẫy

Konplong

Sa Thầy

KonTum

Tổng cộng

BNSR

57

153

111

272

84

171

190

201

108

1.347

Tăng(+)

Giảm(-)

 

-24%

 

-7,8%

 

-20%

+4,2%

 

-21,5%

+18,7%

+57,2%

 

-16,9%

+42,1%

+1,05%

SRAT

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

Tăng(+)

Giảm(-)

 

-100%

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-100%

TVSR

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

Tăng(+)

Giảm(-)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Lam XN

7.666

4.819

4.850

9.013

7.279

3.361

5.862

9.047

9.560

KST

11

05

54

46

24

04

14

20

53

%KST

0,14%

0,10%

1,11%

0,51%

0,32%

0,11%

0,23%

0,22%

0,55%

Tăng(+)

Giảm(-)

 -47,6%

 

-28,5%

 

-49%

+4,3%

 

-17,2%

+ 27,2%

 

-80,9%

 -57,4%

+231,2%

-23,5%

Số BNSR được phát hiện và điều trị trong 6 tháng năm 2005 trên địa bàn tỉnh có chiều hướng tăng nhẹ 1,05%, trong đó 4/8 huyện có số mắc sốt rét tănglà Đak Tô, Konplong, Kon Rẩy, Thị KonTum; không có SRAT và TVSR.

Tỷ lệ KST/SR so với lam xét nghiệm giảm23,5% so với cùng kỳ năm trước, nhưng tăng ở 3 huyện: Đak Tô, Kon Rẩy, Thị KonTum; trong đó huyện Ngọc Hồi có tỷ lệ KST/SR trên 1%, do vậy số lượng KST/SR lưu hành trong cộng đồng còn diễn biến phức tạp, diện mang KST lạnh còn rộng chưa quản lý được, thường tập trung ở đối tượng chưa được bảo vệ tốt về PCSR như di biến động, ngủ rẩy, khai thác lâm thổ sản, xây dựng các công trình trọng điểm của nhà nước ...

Tại bệnh viện đa khoa tỉnh: tình hình thu dung và điều trị bệnh nhân sốt rét giảm 24%, số bệnh nhân SRAT giảm 100%và tử vong do sốt rét không xảy ra

2.5. Kết quả điều tra trung gian truyền bệnh sốt rét:

Qua kết quả điều tra côn trùng (muỗi Anopheles) tại các điểm điều tra cố định theo phân vùng dịch tễ can thiệp cho thấy : Toàn tỉnh trong 6 tháng đầu năm 2005 phát hiện được11 loài anopheles, phát hiện được các vectơ truyền bệnh phụ như An aconitus, jeyporiensis, maculatus... xuất hiện trong và ngoài nhà ,do vậy cần tăng cường công tác phòng chốngvectơ trong cộng đồng như : ngủ màn tẩm hoá chất để PCSR là biện pháp bảo vệ cá nhân có hiệu quả  

TT

Tên loài

Mật độ trong nhà

Mật độ ngoài nhà

Số lượng

Mật độ

Số lượng

Mật độ

1-

An aconitus

30

0,52

126

0,83

2-

An vagus

42

0,86

152

0,93

3-

An philippinensis

31

0,46

48

0,68

4-

An splendidus

34

0,62

68

0,88

5-

An maculatus

52

0,67

66

0,87

6-

An jeyporiensis

22

0,30

26

0,41

7-

An jamesi

37

0,42

49

0,64

8-

An Kochi

41

0,35

53

0,46

9-

An sinensis

32

0,23

55

0,56

10-

An peditaeniatus

25

0,26

36

0,42

11-

An annularis

19

0,19

38

0,37

Đơn vị tính : Mật độ: con/giờ/người

2.6 . Công tác phát hiện lam xét nghiệm :

Hoạt động điểm kính hiển vi::

Tình hình phát hiện lam và kiểm tra kỹ thuật tại TTYT các huyện thị và bệnh viện đa khoa tỉnh trong 6 tháng đầu năm 2005:

 

TT

Huyện

Lam XN

Ký sinh trùng

Lam Kiểm tra kỹ thuật

Tsố

KST

P.F

P.V

PH

%KST

Lam gửi Ktra

% Sai sót chung

Số lam gởi Ktra theo qui định

 

1

 

ĐakGlei

 

4.819

 

05

 

04

 

01

 

0

 

0,10

 

865

 

0,23

 

486

 

2

 

Ngọc Hồi

 

4.850

 

54

 

49

 

05

 

0

 

1,11

 

1.656

 

0,12

 

533

 

3

 

ĐakTô

 

9.013

 

46

 

38

 

08

 

0

 

0,51

 

1.076

 

0

 

942

 

4

 

Đak Hà

 

7.279

 

24

 

21

 

03

 

0

 

0,32

 

1.229

 

0

 

749

 

5

 

Sa Thầy

 

9.047

 

20

 

17

 

03

 

0

 

0,22

 

1.066

 

0,18

 

922

 

6

 

KonPlong

 

3.361

 

04

 

03

 

01

 

0

 

0,11

 

470

 

0

 

339

 

7

 

KonRẩy

 

5.862

 

14

 

13

 

01

 

0

 

0,23

 

482

 

0

 

598

 

8

 

KonTum

 

9.560

 

53

 

41

 

12

 

0

 

0,55

 

1.000

 

0

 

1.003

 

9

 

BV Tỉnh

 

7.666

 

11

 

08

 

03

 

0

 

0,14

 

950

 

0

 

776

10

TT PCSR

6.778

 

03

 

02

 

01

 

0

 

0,04

 

1.000

 

0

 

7.034

 

Cộng

68.235

234

196

38

0

0,34

9.794

0,06

13.382

Toàn tỉnh hiện có 70 điểm kính hiển vi đang hoạt động, trong 6 tháng đầu năm 2005 các điểm kính hiển vi huyện, xã và bệnh viện đa khoa tỉnh và Trung tâm PCSR tỉnhđã phát hiện được 68.235 lam xét nghiệm, phát hiện được 234 KST/SR chiếm tỷ lệ0,34%, giảm 22,22% so với cùng kỳ năm trước, trong đó huyện Ngọc Hồicó tỷ lệ KST còn cao trên 1% so với lam xét nghiệm; do vậy cần tiếp tục tăng cường công tác giám sát phát hiện mầm bệnh đối với nhân dân sinh sống tại các vùng sốt rét lưu hành, ưu tiên tập trung tại các vùng trọng điểm sốt rét, vùng có biến động về dân cư như nằm rừng, ngủ rẩy, khai thác lâm sản, đặc biệtcông nhân xây dựng vùng nguyên liệu giấy, thuỷ lợi, thuỷ điện...

Cơ cấu KST: Plasmodium falciparum chiếm ưu thế83,3% thường gây sốt rét ác tính dẫn đến tử vong, P.vivax chiếm 16,6 %, nếu so sánh với cùng kỳ cơ cấu ký sinh trùng vẫn không thay đổi.

Công tác kiểm tra kỹ thuật xét nghiệm KST/SR :

Để từng bước nâng cao kỹ thuật xét nghiệm tìm KST/SR cho các điểm kính hiển vi trong toàn tỉnh, Trung tâm PCSR đã thực hiện kiểm tra kỹ thuật xét nghiệm với tỷ lệ sai sót chung của toàn tỉnh là: 0,06%, trong đó 3/9 đơn vị còn sai sót trong xét nghiệm : ĐakGlei, Ngọc Hồi, Sa Thầy. 1/9 đơn vị gởi lam kiểm tra kỹ thuật chưa đạt chỉ tiêu qui định :Huyện KonRẩy.

Công tác giám sát, phát hiện và dự báo dịch:

Trong 6 tháng đầu năm 2005 Trung tâm PCSR tỉnh và Đội VSPD-SR các huyện thị đã tổ chức giám sát dịch tễ tại các xã trọng điểm sốt rét trong tỉnh cho thấy tình hình sốt rét có chiều hướng gia tăng và phát triển vào các tháng 4,5,6. Dịch sốt rét được khống chếkhông xẩy ra, đường biễu diễn bệnh nhân sốt rét hàng tháng đều nằm trong giới hạn an toàn chưa vượt qua đường dự báo dịch Mean +2SD (xem phụ bản )

Công tác tập huấn đào tạo:

Mở các lớp tập huấn Y tếthôn bản cho 8 huyện ĐakGlei,Ngọc Hồi, ĐakTô, Konplong, Kon Rẫy, Sa Thầy, ĐakHà với 620 học viên tham dự; đồng thời được sự hổ trợ của dự án Quỹ toàn cầu PCSR đã tổ chức các lớp tập huấn nâng cao năng lực và kỹ năng PCSR cho các tuyến Tỉnh, huyện, xã và thôn bản .

Công tác giáo dục truyền thông PCSR:

Trong 6 tháng năm 2005 đã cấp 20.000 tranh tuyên truyền tờ rơi, 8 băng rôn cho các huyện thị, Tại mỗi huyện thị tổ chức giáo dục truyền thông cho nhân dân bằng các hình thức nói chuyện, phát thanh trên phương tiện thông tin đạt chúng ở địa phương lồng ghép trong chiến dịch PCSR đợt 1 năm 2005 .

3. Phân bổ thuốc, hoá chất, vật tư kinh phí cấp các huyện:

Ngay từ đầu năm đã chủ động xây dựng kế hoạch tiếp nhận và phân phối thuốc, hoá chất, vật tư , kinh phí chuyên dùng trong công tác PCSR cho các đơn vị Y tế đảm bảo cho nhu cầu hoạt động PCSR trong tỉnh như sau:

 

TT

Đơn vị

Thuốc,hoá chất,vật tư (qui thành tiền)

% so với kế hoạch năm

Kinh Phí (tạm ứng chương trình)

% so với kế hoạch năm

1-

ĐakGlei

47.204.640đ

50%

30.000.000đ

50%

2-

Ngọc Hồi

39.106.125đ

-

23.000.000đ

3-

ĐakTô

54.699.528đ

-

40.000.000đ

4-

Đak Hà

47.638.871đ

-

25.000.000đ

5-

Sa Thầy

39.539.765đ

-

21.000.000đ

6-

KonRẩy

26.065.297đ

-

18.000.000đ

7-

KonTum

41.700.425đ

-

23.000.000đ

8-

KonPlong

42.493.475đ

-

27.000.000đ

9-

B.Viện Tỉnh

2.062.650đ

-

0

 

Cộng

430.510.686đ

50%

207.000.000đ

50%

Các nguồn kinh phí đã được cấp kịp thời, đáp ứng nhiệm vụ chuyên môn, ngoài phần kinh phí, vật tư, một số huyện đã được chi trực tiếp cho hoạt động tập huấn y tế thôn bản (Ngọc Hồi, Sa Thầy, Dak Tô, Konplong)

4. Đề nghị:

TTYTế các huyện thị tiếp tục tăng cường công tác giám sát dịch tễ, phát hiện và điều trị BNSR tại các vùng trọng điểm sốt rét, vùng nguy cơ cao, đặc biệt vùng có di biến động dân số như nằm rừng , ngủ rẩy, giao lưu buôn bán, nhằm ngăn chận và đẩy lùi tình hình sốt rét sẽcó chiều hướng phát triển trong mùa mưa 6 tháng cuối năm 2005 trên địa bàn tỉnh.

Tăng cường hoạt động điểm kính hiển vi xã ,nhằm giúp cho công tác phát hiện chẩn đoán và điều trị bệnh nhân sốt rét ngay tại tuyến đầu đạt hiệu quả.

5. Các giải pháp chính trong 6 tháng cuối năm 2005:

5.1. Giám sát dịch tễ, phòng chống dịch SR:

Xây dựng hệ thống giám sát dịch tễ SR ở tuyếntỉnh, huyện thường xuyên giám sát tình hình SR, kịp thời phát hiện, chủ động ngăn chặn SR gia tăng tại các vùng trọng điểm SR, vùng nguy cơ cao, phòng chống dịch SR ngay từ cơ sở.

Nâng cao hoạt động của đội PCSR lưu động, mạng lưới điểm kính hiển vi, mạng lưới y tế xã, thôn bản.

Duy trì tổ chức giao ban hàng tháng giữa Trung tâm PCSR với đội VSPD-SR huyện thị xã để theo dõi, quản lý , xử lý kịp thời khi tình hình SRcác địaphương trong tỉnh có biến động xấu.

5.2. Phòng chống vectơ giảm mắc SR:

Trên cơ sở phân vùng dịch tễ SR chỉ định đúng vùng phun tồn lưu và tẩm màn ở các huyện thị .

Tăng cường công tác TTGD-PCSR vận động nhân dân nằm màn, coi việcbảo vệ cá nhân là biện pháp chính trong PCSR

Nâng cao chất lượng phun tẩm hoá chất, các đội chuyên và bán chuyênnghiệp phải được tậphuấn tốt về kỹ thuật.

Cán bộ côn trùng tỉnh cần giám sát vectơ ở những vùng trọng điểmvà phải kiểm tra kỹ thuật phun, tẩm trong các đợt chiến dịch PCSR.

5.3. Điều trị diệt mầm bệnh, giảm tử vong do SR:

Tăng cường kiểm tra đôn đốc thực hiện "Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị sốt rét cho bệnh viện huyện và tuyến xã" của Bộ Y-Tế ban hành.

Nâng cao chất lượng hoạt động y-tế thôn bản, y-tế xã và đội VSPD-SRhuyện thị nhằm phát hiện sớm và điều trị kịp thời BNSR tại cơ sở.

Đảm bảo đủ thuốc SR cho các tuyến phục vụ công tác điều trị BNSR.

5.4. Công tác truyền thông giáo dục- Xã hội hoá PCSR:

Tăng cường công tác TTGD-PCSR tập trung vào các nhóm đối tượng nguy cơ cao, vùng trọng điểm SR , vùng sâu, vùng đồng bào dân tộc bằng tiếng kinh và tiếng dân tộc với nhiều hình thức phong phú .

Cần xây dựng mạng lưới truyền thông viên ( già làng, y tế thôn bản, giáo viênmiền núi) thông qua các lớp tập huấn bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng và cung cấp tài liệu.

Phối hợp với quân y, chử thập đỏ, giáo dục, thông tin văn hoá phát động thành chiến dịch TTGD lồng ghép với chiến dịch PCSR hàng năm , đồng thời duy trì thường xuyên các hoạt động TTGD-PCSR .

5.5. Nâng cao chất lượng đào tạo và đào tạo lại về PCSR: đào tạo và đào tạo lại về PCSR cho các tuyến, đặc biệt là y tế xã, y tế thôn bản, nhằm đáp ứng cho công tác phát hiện sớm, điều trị kịp thời, giảm tử vong SR.

Ngày 12/12/2005
Nguyễn-Văn-Đức
Giám đốc Trung tâm PCSR tỉnh Kon Tum
 

THÔNG BÁO

 LOẠI HÌNH DỊCH VỤ
 CHUYÊN ĐỀ
 PHẦN MỀM LIÊN KẾT
 CÁC VẤN ĐỀ QUAN TÂM
 QUẢNG CÁO

Trang tin điện tử Viện Sốt rét - Ký Sinh trùng - Côn trùng Quy Nhơn
Giấy phép thiết lập số 53/GP - BC do Bộ văn hóa thông tin cấp ngày 24/4/2005
Địa chỉ: Khu vực 8-Phường Nhơn Phú-Thành phố Quy Nhơn-Tỉnh Bình Định.
Tel: (84) 0256.3846.892 - Fax: (84) 0256.3647464
Email: impequynhon.org.vn@gmail.com
Trưởng Ban biên tập: TTND.PGS.TS. Hồ Văn Hoàng-Viện trưởng
Phó Trưởng ban biên tập: TS.BS.Huỳnh Hồng Quang-Phó Viện trưởng
• Thiết kế bởi công ty cổ phần phần mềm: Quảng Ích