Home TRANG CHỦ Thứ 6, ngày 19/04/2024
    Hỏi đáp   Diễn đàn   Sơ đồ site     Liên hệ     English
IMPE-QN
Web Sites & Commerce Giới thiệu
Finance & Retail Tin tức - Sự kiện
Trong nước
Quốc tế
Tin hoạt động của Viện
Tin vắn đáng chú ý
Điểm tin y tế
Ngày Sốt rét thế giới 25 tháng 4 (World Malaria Day)
Web Sites & Commerce Hoạt động hợp tác
Web Sites & Commerce Hoạt động đào tạo
Web Sites & Commerce Chuyên đề
Web Sites & Commerce Tư vấn sức khỏe
Web Sites & Commerce Tạp chí-Ấn phẩm
Web Sites & Commerce Thư viện điện tử
Web Sites & Commerce Hoạt động Đảng & Đoàn thể
Web Sites & Commerce Bạn trẻ
Web Sites & Commerce Văn bản pháp quy
Số liệu thống kê
Web Sites & Commerce An toàn thực phẩm & hóa chất
Web Sites & Commerce Thầy thuốc và Danh nhân
Web Sites & Commerce Ngành Y-Vinh dự và trách nhiệm
Web Sites & Commerce Trung tâm dịch vụ
Web Sites & Commerce Thông báo-Công khai
Web Sites & Commerce Góc thư giản

Tìm kiếm

Đăng nhập
Tên truy cập
Mật khẩu

WEBLINKS
Website liên kết khác
 
 
Số lượt truy cập:
5 2 4 6 0 9 8 6
Số người đang truy cập
3 9 1
 Tin tức - Sự kiện
One Health : Chương trình một sức khỏe có đồng nghĩa sức khỏe cũng là số một?

One Health là một cụm từ mới nhưng khái niệm mở rộng về thời gian trước, nếu không nói đến là cổ xưa. Việc nhận ra các yếu tố môi trường có thể tác động đến sức khỏe con người là có thể truy tìm trở lại thời Hy Lạp, Ai Cập cổ đại, thầy thuốc người Hy Lạp Hippocrates (c.460 BCE-c.370 BCE) trong thời của ông có viết “Không khí, nước và nơi ở” ("On Airs, Waters, and Places"). Ông ta đã thúc đảy khái niệm y tế công cộng lệ thuộc vào môi trường trong sạch.

"One Health" đề cập đến một câu chuyện về sốt xuất huyết Ebola vào ngày 7/4/2003, khi Rick Weiss ở Washington Post trích dẫn William Karesh như lời nói "Sức khỏe con người hay gia súc hay động vật hoang dại không thể thảo luận nhiều hơn nữa trong ngữ cảnh tách rời (Human or livestock or wildlife health can't be discussed in isolation anymore”). Chỉ có Một sức khỏe và các giải pháp yêu cầu, đòi hỏi mọi người cùng làm việc với nhau trên tất cả các mức độ khác nhau.

Hội đồng Một sức khỏe (The o­ne Health Commission_OHC), một tổ chức phi lợi nhuận 501(c)3 dựa vào Mỹ được tạo ra để gắn kết các nổ lực của các nhà lãnh đạo từ nhiều phía khác nhau. Nói một cách ngắn gọn, vào năm 2007 Roger Mahr, rồi đến chủ tịch Hội thú y Mỹ (American Veterinary Medical Association_AVMA), mời Ronald Davis, đến chủ tịch Hội y khoa Mỹ (American Medical Association_AMA) mở cuộc hội thoại để mang đến cộn đồng y khoa và sức khỏe thú y với nhau. Hai tổ chức cùng hỗ trợ và thống nhất giải pháp vào tháng 6/2007, the AMA đã nhất trí đưa ra thuật ngữ nghị quyết "One Health" và một nghị quyết tương tự AVMA vào tháng 7/2008. Đội đặc nhiệm hay hành động (One Health Initiative Task Force_OHITF) đã thiết lập với các nhà lãnh đạo chuyên gia y tế nổi bật từ AVMA, AMA và Hội Y tế công cộng Mỹ (American Public Health Association_APHA) cùng nhau làm việc từ năm 2007-2008 để chuẩn bị đưua ra 12 khuyến cáo về khái niệm o­ne Health.


Hình 1

Sáng kiến Một sức khỏe ("One Health Initiative") là một tiếp cận phối hợp đa phương để giải quyết các thách thức y tế môi trường toàn cầu. o­ne Health Initiative Autonomous từ trang tin sáng kiến về Một Sức khỏe năm 2008 từ toàn cầu với các thông tin và tin tức liên quan o­ne Health. Các Tổ chức đang hỗ trợ sự dịch chuyển này bao gồm American Medical Association, American Veterinary Medical Association, UC Davis o­ne Health Institute, American Society of Tropical Medicine and Hygiene, The American Association of Public Health Physicians và Centers for Disease Control and Prevention (CDC), the United States Department of Agriculture (USDA), the National Oceanic and Atmospheric Administration (NOAA) and the U.S. National Environmental Health Association (NEHA).

Ngoài ra, hơn 850 nhà khoa học, thầy thuốc uy tín và các nhà thú y trên toàn cầu đều công hiến các sáng kiến.


Hình 2

International efforts

Kể từ năm 2008, Liên minh châu Âu đã thúc đẩy tiếp cận OH và nó sẵn sàng lồng ghép vào một số chiến lược của EU. Tại Mỹ, CDC đã có một o­ne Health website với nguồn o­ne Health resources. Hội nghị Quốc tế đầu tiên o­ne Health Congress hội đủ vào tháng 2/2011 tại Melbourne, Australia. Vào năm 2013, Hội nghị o­ne Health lần thứ 2 tổ chức tại Bangkok, Thailand. Hội thảo o­ne Health đầu tiên tổ chức tại châu Phi vào tháng 7/2011 ở Johannesburg, South Africa. Ngân hàng thế giới điều tra sao cho chi phí hiệu quả của một tiếp cận o­ne Health đến với sức khỏe toàn cầu. Vào tháng 6/2012, NGân hàng thế giới đã ấn bản các lợi điểm về kinh tế từ o­ne Health. Tầm quan trọng của o­ne Health là đẩy mạnh bởi các nhà khoa học tại các quốc gia và được hỗ trợ bởi các tố chức uy tínnhư World Health Organization, Food and Agriculture Organization, World Organization for Animal Health, The International Federation for Animal Health, Global Alliance for Rabies Control, New Zealand Centre for Conservation Medicine (NZCCM), Hubnet in Asia, the o­ne Health Global Network, the University of California o­ne Health Center, Academic Hospital Utrecht and Utrecht Life Sciences và Infection Ecology and Epidemiology Network, Uppsala, Sweden.


Hình 3

Bệnh lây truyền từ động vật sang người và o­ne Health

Bệnh lây truyền từ động vật sang người và ngược lại (Zoonosis or zoonotic disease) có thể xác định như một bệnh nhiễm trùng có thể lây truyền giữa động vật và người. o­ne Health đóng vai trò quan trọng trong việc giúp đỡ ngăn ngừa và kiếm soát bệnh tật. Khoảng 75% bệnh đang nổi và bệnh mới ở người được xác định là bệnh lây truyền từ động vật sang người. Bệnh lây truyền từ động vật sang người có thể lan rộng theo nhiều cách khác nhau. Các con đường phổ biến nhất là chúng lan rộng qua tiếp xúc trực tiếp, gían tiếp, qua vector và qua thực phẩm.


Hình 4

Bảng 1. Danh sách các bệnh lây truyền từ động sang người

Bệnh

Các ổ chứa chính

Phương thức lan truyền phổ biến sang người

Bệnh than

Động vật hoang dại, vật nuôi, thú nuôi, môi trường

Tiếp xúc trực tiếp, ăn uống

Cúm động vật

Vật nuôi, thú nuôi, con người

Có thể là bệnh đảo ngược

Cúm gia cầm

Gia cầm, vịt

Tiếp xúc trực tiếp

Lao bò

Gia súc

Sữa

Bệnh vi khuẩn Brucellosis

Gia súc, dê, cừu, heo

Sản phẩm sữa, sữa

Sốt do mèo quào

Mèo

Vết cắn, cào

Ấu trùng sán dây lợn

Gia súc, heo

Thịt

Bệnh do Cryptosporidium

Gia súc, cừu, thú cưng

Nước, tiếp xúc trực tiếp

Sẩy thai dich bệnh địa phương (Enzootic abortion)

Động vật trang trại, cừu

tiếp xúc trực tiếp, khí dung

Erysipeloid

Heo, cá, môi trường

tiếp xúc trực tiếp

U hạt bể chứa cá

tiếp xúc trực tiếp, nước

Campylobacter

Gia cầm, động vật nông trang

Thịt sống, sưã

Salmonella

Gia cầm, gia súc, cừu, heo

Qua thực phẩm

Giardiasis

Con người, động vật hoang dại

Nước, từ người sang người

Bệnh loét mũi truyền nhiễm

Ngựa, lừa, la

tiếp xúc trực tiếp

Haemorrhagic colitis

ruminants

tiếp xúc trực tiếp và thức ăn

Hội chứng Hantavirus

Gặm nhấm

Không khí

Viêm gan E

Chưa biết rõ

Chưa biết rõ

Bệnh nang sán Hydatid

Chó, cừu

ingestion of eggs excreted by dog

Leptospirosis

Gặm nhấm, động vật nhai lại

Nước tiểu hay nguồn nước ô nhiễm

Listeriosis

Gia súc, cừu, đất

Chế phẩm sữa, thịt

Bệnh run rẩy (Louping ill)

Cừu, gà gô

tiếp xúc trực tiếp, ve đốt

Bệnh Lyme

Ve, gặm nhấm, cừu, hươu, nai, động vật có vú nhỏ

Ve đốt

Lymphocytic choriomeningitis

Gặm nhấm

tiếp xúc trực tiếp

Orf

Cừu

tiếp xúc trực tiếp

Pasteurellosis

Chó, mèo, động vật có vú

Cắn, cào, tiếp xúc trực tiếp

Dịch hạch

Mèo và chấy rận

Chấy, rận cắn

Psittacosis

birds, poultry, ducks

Không khí, tiếp xúc trực tiếp

Sốt Q

Gia súc, cừu, dê, mèo

Không khí, tiếp xúc trực tiếp, sữa, đồ vật truyền bệnh như áo quần, giừơng chiếu

Dại

Chó, cáo, dơi, mèo

Cắn, cào

Sốt do dơi (Haverhill fever)

Chuột

Cắn, cào, sữa, nước

Sốt thung lũng Rift

Gia súc, dê, cừu

tiếp xúc trực tiếp, muỗi đốt

Ringworm

Mèo, chó, gia súc, nhiều loại động vật

tiếp xúc trực tiếp

Nhiễm trùng Streptococcus

Heo

Thịt, tiếp xúc trực tiếp

Streptococcal sepsis

Ngựa, gia súc

Sữa, tiếp xúc trực tiếp

Viêm não do ve

Gặm nhấm vật nuôi

Ve đốt, sữa chưa tiệt trùng

Bệnh giun đũa chó, mèo

Chó, mèo

tiếp xúc trực tiếp

Toxoplasmosis

Mèo, động vật nhai lại

Nhiễm phân có nang trứng, thịt nhiễm

Trichinellosis

Heo, gấu hoang dại

Thịt heo

Tularemia

Thỏ, động vật hoang dại, môi trường, ve.

tiếp xúc trực tiếp, không khí, ve, do tiêm truyền

Ebola, Crimean-Congo HF, Lassa and Marburg viruses

Gặm nhấm, vật nuôi, linh trưởng, dơi

tiếp xúc trực tiếp, do tiêm chích, ve đốt

Sốt West Nile

Chim hoang dại, muỗi

Muỗi đốt

Bạch hầu (Zoonotic diphtheria)

Gia súc, động vật hoang dại, chó

Sữa, tiếp xúc trực tiếp

Tại Việt Nam, Chương trình o­ne Health đã triển khai tăng cường cơ chế điều phối Một Sức khoẻ giữa Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thônvà các đối tác quốc tế đã được tổ chức năm 2014. Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế chủ trì và Cục thú y, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Các chủ trì đã nhấn mạnh những thách thức của các bệnh nguy hiểm ở động vật và con người ở trong và ngoài nước, đồng thời lưu ý rằng Việt Nam thuộc một trong số những khu vực tâm điểm dịch bệnh xét trên phạm vi toàn cầu. Trước bối cảnh đó, việc áp dụng phương thức tiếp cận Một sức khỏe để giải quyết nguy cơ dịch bệnh phát sinh trong mối tương tác con người-động vật-môi trường là một đòi hỏi tất yếu. Việt Nam cũng đã cam kết tham gia tích cực vào Chương trình An ninh Sức khỏe Toàn cầu (GHS). Điều này đòi hỏi một cơ chế điều phối Một sức khỏe ở cấp quốc gia có hiệu quả. 


Hình 5

Cục Y tế Dự phòng (YTDP) giới thiệu khái niệm Một sức khỏe và tổng hợp các cơ chế điều phối quốc gia, tập trung vào hai ban chỉ đạo quốc gia. Ý kiến phản hồi từ nhiều địa phương bày tỏ mong muốn tăng cường cơ chế chỉ đạo thống nhất, đòi hỏi sự phối hợp hoạt động giữa hai Ban chỉ đạo.  Đồng thời, thông tư số 16 cũng đã tạo được nền tảng quan trọng cho hoạt động hợp tác, đặc biệt giữa Cục YTDP và Cục Thú y (Cục TY).

Ban Thư ký PAHI trình bày các kết quả của công tác rà soát, dựa trên phỏng vấn các bên liên quan thuộc Bộ NN&PTNT và BYT, cơ quan nông nghiệp và y tế cấp tỉnh, cùng các đối tác quốc tế, kết hợp với các khuyến nghị của Hội nghị Một sức khỏe quốc gia lần thứ hai vào tháng Tư năm 2013. Kết quả rà soát cho thấy sự đồng thuận chặt chẽ giữa các đối tác trong nước và quốc tế về phương thức điều phối chung trong thời kỳ báo động và thời kỳ khủng hoảng, với sự tham gia trực tiếp từ lãnh đạo cấp cao qua việc chủ trì các cuộc họp chủ chốt và trực tiếp chỉ đạo công tác ứng phó quốc gia. Các bên liên quan trong nước và quốc tế đồng ý với nhu cầu tăng cường điều phối trong “thời kỳ an toàn”, bao gồm các hoạt động phòng chống và giải quyết tác nhân dịch bệnh.


Hình 6

Hai chuyên gia tư vấn cao cấp do Bộ NN&PTNT huy động thông qua dự án “Tăng cường năng lực thực hiện tiếp cận Một sức khỏe tại Việt Nam” đã trình bày bản thảo đề xuất chuyển đổi đối tác, dựa trên kết quả hoạt động tham vấn với Bộ NN&PTNT, Bộ Y tế và Bộ Tài nguyên và Môi trường cũng như các gợi ý của đối tác quốc tế.

  
  


Tài liệu tham khảo

1."One Health : A New Professional Imperative" (PDF). American Veterinary Medical Association. 15 July 2008. Retrieved 2017-08-20.

2.The Internet Classics Archive. Hippocrates. "On Airs, Waters, and Places". 400 BCE. Translated by Francis Adams. http://classics.mit.edu/Hippocrates/airwatpl.html. Accessed September 1, 2011.

3.Weiss, Rick (7 April 2003). "Africa's Apes Are Imperiled, Researchers Warn". The Washington Post. Retrieved 2017-08-20.

4.One Health Initiative Task Force Members 2007/2008

5.Executive Summary of o­ne Health Commission Task Force (2008) -

6."One Health Initiative". www.onehealthinitiative.com. Retrieved 2015-09-17.

7.The American Association of Public Health Physicians website. http://www.aaphp.org/OneHealth. Accessed April 28, 2013.

8.The National Environmental Health Association October 2008 position paper o­n o­ne Health. http://www.neha.org/pdf/position_one_world.pdf. Accessed April 28, 2013.

9."One Health: Addressing health risks at the interface between animals, humans and their environments". European Union - EEAS. Archived from the original o­n 2013-07-15. Retrieved April 28, 2013.

10.Centers for Disease Control and Prevention. o­ne Health Related Meetings. o­ne Health. https://www.cdc.gov/onehealth/. Accessed September 1, 2011.

11.First International o­ne Health Congress. Global Health Vet website http://globalhealthvet.com/2011/02/20/one-health-congress-report-14-16-feb-2011-Melbourne-australia/. Accessed April 28, 2013.

12.One Health Global Network website. http://www.onehealthglobal.net/?p=1369

13."First o­ne Health Conference in Africa". Retrieved September 1, 2011.

14.The World Bank. "People, Pathogens and Our Planet. Volume 1: Towards a o­ne Health Approach for Controlling Zoonotic Diseases." Report no. 50833-GLB. 2010. http://siteresources.worldbank.org/INTARD/Resources/PPP_Web.pdf. Accessed September 1, 2010.

15.The World Bank. "People, Pathogens, and Our Planet. Volume 2: The Economics of o­ne Health." Report no. 69145-GLB. 2013.

16.World Organization for Animal Health. o­ne World, o­ne Health. http://www.oie.int/en/for-the-media/editorials/detail/article/one-world-one-health/. Accessed September 1, 2011.

17.International Federation for Animal Health. http://www.ifahsec.org/our-industry/oneworldonehealth/. Accessed April 28, 2013.

18.Global Alliance for Rabies Control. People and Animals. http://www.rabiescontrol.net/what-we-do/save-lives.html. Accessed September 1, 2011.

19.New Zealand Centre for Conservation Medicine. http://www.conservationmedicine.co.nz/main-conservation-medicine.aspx. Accessed September 1, 2011.

20.Hubnet website. http://www.hubnet.asia/. Accessed April 28, 2013.

21.The o­ne Health Global Network website http://www.onehealthglobal.net. Accessed May 13, 2013.

22.University of California Global Health Institute. o­ne Health: Water, Animals, Food and Society. http://www.ucghi.universityofcalifornia.edu/coes/one-health/index.aspx. Accessed September 1, 2011.

23.Utrecht Science Park website "Archived copy". Archived from the original o­n 2015-02-04. Retrieved 2015-02-04. Accessed January 1, 2015.

24.Infection, Ecology, and Epidemiology. The o­ne Health Journal. http://www.infectionecologyandepidemiology.net/index.php/iee/index. Accessed April 28, 2013.

25."OPINION: DO WE NEED TO INDUCE STRESS in the o­nE-HEALTH PARADIGM?". THE OUTBREAK. 2013-10-16. Retrieved 2017-04-05.

26."One Health - It's all connected". avma.org. Retrieved 31 March 2017.

27."About the o­ne Health Initiative". o­nehealthinitiative.com. Retrieved 31 March 2017.

28.Schultz, Myron (2008). "Rudolf Virchow". Emerg Infect Dis. 14 (9): 1480–1481. doi:10.3201/eid1409.086672. PMC2603088.

29."History of o­ne Health". Cdc.gov. Retrieved 2 December 2014.

30."The Manhattan Principles As defined during the meeting titled Building Interdisciplinary Bridges to Health in a "Globalized World" held in 2004" (PDF). Cdc.gov. Retrieved 2 December 2014.

31."Zoonotic Disease: When Humans and Animals Intersect". Cdc.gov. Retrieved 2 December 2014.

32.Sandoe, Peter (December 20, 2014). "Canine and feline obesity: a o­ne Health perspective" (PDF). Veterinary Record (175): 610–616. doi:10.1136/vr.g7521.

33.Atlans, Ronald M. (2014). o­ne Health: People, Animals, and the Environment. Washington, DC: ASM Press. pp. 185–197. ISBN978-1-55581-842-5.

34.Robinson, T.P. (5 August 2016). "Antibiotic resistance is the quintessential o­ne Health issue". Trans R Soc Trop Med Hyg. 110: 377–380. doi:10.1093/trstmh/trw048. PMC4975175 via Oxford University Press.

35."About Antibiotic Resistance and o­ne Health Antibiotic Stewardship". Minnesota Department of Health. 30 March 2017. Retrieved 3 April 2017.

36.Antimicrobial Resistance in Zoonotic Bacteria and Foodborne Pathogens. Washington, DC: American Society For Microbiology. 2008. pp. 12–13.

37.Choffnes, Eileen R. (2012). Improving Food Safety Through a o­ne Health Approach: Workshop Summary. Washington, DC: The National Academies Press. pp. A15. ISBN978-0-309-25933-0.

38.Canada, Public Health Agency of. "Prevention of antibiotic resistance - Canada.ca". www.canada.ca. Retrieved 2017-04-04.

39."Zoonotic Diseases: Disease Transmitted from Animals to Humans - Minnesota Dept. of Health". www.health.state.mn.us. Retrieved 2017-04-05.

40.Bidaisee, Satesh; Macpherson, Calum N. L. (2014-01-01). "Zoonoses and o­ne Health: A Review of the Literature". Journal of Parasitology Research. 2014: 1-8. doi:10.1155/2014/874345. ISSN2090-0023. PMC3928857 . PMID24634782.

41."Zoonotic Diseases o­ne Health CDC". www.cdc.gov. Retrieved 2017-04-05.

42."List of zoonotic diseases - GOV.UK". www.gov.uk. Retrieved 2017-04-05.

43.Taylor LH, Latham SM, Woolhouse ME. Risk factors for human disease emergence. Philos Trans R Soc Lond B Biol Sci. 2001;356:983–9. DOIPubMed

44.Woolhouse ME, Gowtage-Sequeria S. Host range and emerging and reemerging pathogens. Emerg Infect Dis. 2005;11:1842–7. DOIPubMed

45.Daszak P, Zambrana-Torrelio C, Bogich TL, Fernandez M, Epstein JH, Murray KA, Interdisciplinary approaches to understanding disease emergence: the past, present, and future drivers of Nipah virus emergence. Proc Natl Acad Sci U S A. 2013;110(Suppl 1):3681–8 . DOIPubMed

46.Rabinowitz P, Scotch M, Conti L. Human and animal sentinels for shared health risks. Vet Ital. 2009;45:23–4 .PubMed

47.Kahn LH. The need for o­ne Health degree programs. Infection Ecology and Epidemiology. 2011;1:7919.

48.Karesh WB, Dobson A, Lloyd-Smith JO, Lubroth J, Dixon MA, Bennett M, Ecology of zoonoses: natural and unnatural histories. Lancet. 2012;380:1936–45. DOIPubMed

49.Institute of Medicine. Forum o­n Microbial Threats, Board o­n Global Health, Improving Food Safety Through a o­ne Health Approach: workshop summary. Washington (DC): National Academies Press; 2012.

50.Serra AL, Kistler AD, Poster D, Struker M, Wüthrich RP, Weishaupt D, Clinical proof-of-concept trial to assess the therapeutic effect of sirolimus in patients with autosomal dominant polycystic kidney disease: SUISSE ADPKD study. BMC Nephrol. 2007;8:13. DOIPubMed

51.Aagaard E, Teherani A, Irby DM. Effectiveness of the o­ne-minute preceptor model for diagnosing the patient and the learner: proof of concept. Acad Med. 2004;79:42–9 . DOIPubMed

52.Wolever RQ, Bobinet KJ, McCabe K, Mackenzie ER, Fekete E, Kusnick CA, Effective and viable mind–body stress reduction in the workplace: a randomized controlled trial. J Occup Health Psychol. 2012;17:246–58. DOIPubMed

53.Lowton K, Laybourne AH, Whiting DG, Martin FC. Can fire and rescue services and the National Health Service work together to improve the safety and wellbeing of vulnerable older people? Design of a proof of concept study. BMC Health Serv Res. 2010;10:327. DOIPubMed

54.Schwabe CW. Veterinary medicine and human health. Baltimore: Williams & Wilkins; 1964.

55.Mazet JA, Clifford DL, Coppolillo PB, Deolalikar AB, Erickson JD, Kazwala RRAA. “One Health” approach to address emerging zoonoses: the HALI project in Tanzania. PLoS Med. 2009;6:e1000190 and. DOIPubMed

56.Buttke DE. Toxicology, environmental health, and the “One Health” concept. J Med Toxicol. 2011;7:329–32. DOIPubMed

57.Mak S, Klinkenberg B, Bartlett K, Fyfe M. Ecological niche modeling of Cryptococcus gattii in British Columbia, Canada. Environ Health Perspect. 2010;118:653–8 . DOIPubMed

58.Griggs A, Keel MK, Castle K, Wong D. Enhanced surveillance for white-nose syndrome in bats. Emerg Infect Dis. 2012;18:530–2. DOIPubMed

59.Guan Y, Chen H, Li K, Riley S, Leung G, Webster R, A model to control the epidemic of H5N1 influenza at the source. BMC Infect Dis. 2007;7:132. DOIPubMed

60.Meselson M, Guillemin J, Hugh-Jones M, Langmuir A, Popova I, Shelokov A, The Sverdlovsk anthrax outbreak of 1979. Science. 1994;266:1202–8. DOIPubMed

61.Bischoff K, Priest H, Mount-Long A. Animals as sentinels for human lead exposure: a case report. J Med Toxicol. 2010;6:185–9. DOIPubMed

62.Dowsett R, Shannon M. Childhood plumbism identified after lead poisoning in household pets. N Engl J Med. 1994;331:1661–2. DOIPubMed

63.Mutluoğlu M, Uzun G, Eroglu M, Ay H. Domestic animals as a warning sign for carbon monoxide poisoning. Pediatr Emerg Care. 2012;28:596. DOIPubMed

64.Kwan JL, Park BK, Carpenter TE, Ngo V, Civen R, Reisen WK. Comparison of enzootic risk measures for predicting West Nile disease, Los Angeles, California, USA, 2004–2010. Emerg Infect Dis. 2012;18:1298–306 and. DOIPubMed

65.Anyamba A, Chretien JP, Small J, Tucker CJ, Formenty PB, Richardson JH, Prediction of a Rift Valley fever outbreak. Proc Natl Acad Sci U S A. 2009;106:955–9. DOIPubMed

66.Jore S, Viljugrein H, Brun E, Heier BT, Borck B, Ethelberg S, Trends in Campylobacter incidence in broilers and humans in six European countries, 1997–2007. Prev Vet Med. 2010;93:33–41. DOIPubMed

67.Wålinder R, Riihimäki M, Bohlin S, Hogstedt C, Nordquist T, Raine A, Installation of mechanical ventilation in a horse stable: effects o­n air quality and human and equine airways. Environ Health Prev Med. 2011;16:264–72. DOIPubMed

68.Stern NJ, Hiett KL, Alfredsson GA, Kristinsson KG, Reiersen J, Hardardottir H, Campylobacter spp. in Icelandic poultry operations and human disease. Epidemiol Infect. 2003;130:23–32. DOIPubMed

69.Gray DJ, Williams GM, Li Y, Chen H, Forsyth SJ, Li RS, A cluster-randomised intervention trial against Schistosoma japonicum in the People’s Republic of China: bovine and human transmission. PLoS o­ne. 2009;12:4:e5900. PubMed

70.Guo J, Li Y, Gray D, Ning A, Hu G, Chen H, A drug-based intervention study o­n the importance of buffaloes for human Schistosoma japonicum infection around Poyang Lake, People’s Republic of China. Am J Trop Med Hyg. 2006;74:335–41 .PubMed

71.Wang LD, Chen HG, Guo JG, Zeng XJ, Hong XL, Xiong JJ, A strategy to control transmission of Schistosoma japonicum in China. N Engl J Med. 2009;360:121–8. DOIPubMed

72.van Duijkeren E, Moleman M, Sloet van Oldruitenborgh-Oosterbaan MM, Multem J, Troelstra A, Fluit AC, Methicillin-resistant Staphylococcus aureus in horses and horse personnel: an investigation of several outbreaks. Vet Microbiol. 2010;141:96–102. DOIPubMed

73.Schelling E, Bechir M, Ahmed MA, Wyss K, Randolph TF, Zinsstag J. Human and animal vaccination delivery to remote nomadic families, Chad. Emerg Infect Dis. 2007;13:373–9. DOIPubMed

74.Cleaveland S, Kaare M, Tiringa P, Mlengeya T, Barrat J. A dog rabies vaccination campaign in rural Africa: impact o­n the incidence of dog rabies and human dog-bite injuries. Vaccine. 2003;21:1965–73. DOIPubMed

75.Kushner RF, Blatner DJ, Jewell DE, Rudloff K. The PPET Study: people and pets exercising together. Obesity (Silver Spring). 2006;14:1762–70. DOIPubMed

76.Oberhelman RA, Gilman RH, Sheen P, Cordova J, Zimic M, Cabrera L, An intervention-control study of corralling of free-ranging chickens to control Campylobacter infections among children in a Peruvian periurban shantytown. Am J Trop Med Hyg. 2006;74:1054–9 .PubMed

77.World Health Organization. The control of neglected zoonotic diseases. A route to poverty alleviation. Report of a joint WHO/DFID-AHP meeting; 2005 Sep 20–21; Geneva. Geneva: The Organization;2006.

78.World Health Organization. Integrated control of neglected zoonotic diseases in Africa. Adapting the “One Health” concept. Report of a WHO/EU/ILRI/DBL/FAO/AU IIRI meeting; 2007 Nov 13–15; Nairobi, Kenya. Geneva: The Organization;2009.

79.National Research Council. Sustaining global surveillance and response to emerging zoonotic diseases. Washington (DC): National Academies Press; 2009.

80.Scotch M, Brownstein JS, Vegso S, Galusha D, Rabinowitz P. Human vs. animal outbreaks of the 2009 swine-origin H1N1 influenza A epidemic. EcoHealth. 2011;8:376–80. DOIPubMed

81.Rojas CA. An ecosystem approach to human health and the prevention of cutaneous leishmaniasis in Tumaco, Colombia. Cad Saude Publica. 2001;17(Suppl):193–200. DOIPubMed

82.Pilger D, Schwalfenberg S, Heukelbach J, Witt L, Mencke N, Khakban A, Controlling tungiasis in an impoverished community: an intervention study. PLoS Negl Trop Dis. 2008;2:e324. DOIPubMed

83.Emerging viral diseases: the o­ne Health connection: workshop summary. Eileen R. Choffnes and Alison Mack, Rapporteurs. Forum o­n Microbial Threats, Board o­n Global Health, Institute of Medicine of the National Academies. Washington, The National Academies Press, 2015. 316 p.RA644.V55C46 2015 OVERFLOWJ34
   URL: http://www.nap.edu/catalog/18975/emerging-viral-diseases-the-one-health-connection-workshop-summary   Permalink: https://lccn.loc.gov/2015458547

84.The Influence of global environmental change o­n infectious disease dynamics: workshop summary. Eileen R. Choffnes and Alison Mack, rapporteurs. Forum o­n Microbial Threats, Board o­n Global Health, Institute of Medicine of the National Academies. Washington, National Academies Press, c2014. 420 p.
   URL: https://www.nap.edu/catalog/18800/the-influence-of-global-environmental-change-on-infectious-disease-dynamics
   Permalink: https://lccn.loc.gov/2015452638

85.Lueddeke, George R. Global population health and well-being in the 21st century: toward new paradigms, policy, and practice. New York, Springer Publishing Company, 2016. 476 p.   Permalink: https://lccn.loc.gov/2015010164

86.The Role of clinical studies for pets with naturally occurring tumors in translational cancer research: workshop summary. Sharyl J. Nass and Heather Gorby, rapporteurs. National Cancer Policy Forum, Board o­n Health Care Services, Institute of Medicine of the National Academies. Washington, National Academies Press, 2015. 62 p.
   URL: http://www.nap.edu/catalog/21830/the-role-of-clinical-studies-for-pets-with-naturally-occurring-tumors-in-translational-cancer-research.

87.Wildlife Conservation Society: The Manhattan Principles o­n "One World, o­ne Health"
   URL: http://www.oneworldonehealth.org/

88.AAVMC o­ne Health Case Studies. URL: http://www.aavmc.org/One-Health/Case-Studies.aspx

89.The Global o­ne Health Paradigm: Challenges and Opportunities for Tackling Infectious Diseases at the Human, Animal, and Environment Interface in Low-Resource Settings
   URL: http://journals.plos.org/plosntds/article?id=10.1371/journal.pntd.0003257

90.Mapping of Networks to Detect Priority Zoonoses in Jordan.
   URL: http://journal.frontiersin.org/article/10.3389/fpubh.2015.00219/full

91.One Health and Eco-health: The Same Wine in Different Bottles?
   URL: http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC4761681/

92.Preventing Disease Through Healthy Environments: A Global Assessment of the Burden of Disease from Envirommental Risks. URL: http://www.who.int/quantifying_ehimpacts/ publications/preventing-disease/en/

93.Zika Virus in the Americas - Yet Another Arbovirus Threat.
   URL: http://www.nejm.org/doi/full/10.1056/NEJMp1600297

94.E.P. GibbsThe evolution of o­ne Health: a decade of progress and challenges for the future. Vet. Rec., 174 (4) (2014), pp. 85-91.

95.World Health OrganizationWHO publishes list of top emerging diseases likely to cause major epidemics. http://www.who.int/medicines/ebolatreatment/WHO-list-of-top-emerging diseases/en/ (2015)

96.One Health InitiativeMission Statement. Available from: http://www.onehealthinitiative.com (2016)

97.H. Lerner, C. BergThe concept of health in o­ne Health and some practical implications for research and education: what is o­ne Health? Infect. Ecol. Epidemiol., 5 (2015), p. 25300.

98.V.O. Ezenwa, A.-H. Prieur-Richard, B. Roche, X. Bailly, P. Becquart, G.E. García-Peña, et al.Interdisciplinarity and infectious diseases: an Ebola case study. PLoS Pathog., 11 (8) (2015), Article e1004992

99.B.D. Anderson, M. Ma, Y. Xia, T. Wang, B. Shu, J.A. Lednicky, et al.Bioaerosol sampling in modern agriculture: a novel approach for emerging pathogen surveillance? J. Infect. Dis, 214 (4) (2016), pp. 537-545.

100.W.M. Parkes, L. Bienen, J. Breilh, L.-N. Hsu, M. McDonald, A.J. Patz, et al.All hands o­n deck: transdisciplinary approaches to emerging infectious disease. EcoHealth, 2 (4) (2005), pp. 258-272.

101.S. Greenland, J. Pearl, J.M. RobinsCausal diagrams for epidemiologic research. Epidemiology (1999), pp. 37-48

102.Global Health Observatory [Internet]. Available from: http://apps.who.int/gho/data/node.home

103.World Animal Health Information Database [Internet]. Available from: http://www.oie.int/wahis_2/public/wahid.php/Wahidhome/Home

104.Gridded Livestock of the World Database [Internet]. Available from: http://www.fao.org/Ag/againfo/resources/en/glw/home.html

105.R.A. Johnson, D. WichernW. Applied Multivariate Statistical Analysis (6 Ed.), Upper Saddle River, NJ, Pearson Prentice Hall (2007).

106.A. AgrestCategorical Data Analysis Wiley-Interscience, Hoboken, NJ (2013). U.S. Environmental Protection AgencyTechnical Background Document for the Sewage Sludge Exposure and Hazard Screening Assessment. Water Oo, Washigton, DC (December 19, 2003)

107.S. Ng, B.J. CowlingAssociation between Temperature, Humidity and Ebolavirus Disease Outbreaks in Africa, 1976 to 2014. Eurosurveillance, 19 (35) (2014)

108.University of Washington Ebola and o­ne Health. Available from: http://deohs.washington.edu/cohr/ebola-and-one-health (2016)

109.L.H. Kahn, B. Kaplan (Ed.), o­ne Health in Action No. 2, o­ne Health Initiative (2008). World Health OrganizationWHO Factsheets: Lassa Fever. Available from: http://www.who.int/mediacentre/factsheets/fs179/en/ (2016)

110.S.Y. Bin, J.Y. Heo, M.S. Song, J. Lee, E.H. Kim, S.J. Park, et al.Environmental contamination and viral shedding in MERS patients during MERS-CoV outbreak in South Korea. Clin. Infect. Dis., 62 (6) (2016), pp. 755-760

111.L.F. Wang, B.T. EatonBats, civets and the emergence of SARS. Curr. Top. Microbiol. Immunol., 315 (2007), pp. 325-344.

112.K.B. Chua, B.H. Chua, C.W. WangAnthropogenic deforestation, El Nino and the emergence of Nipah virus in Malaysia. Malays. J. Pathol., 24 (1) (2002), pp. 15-21

113.MacKenzie JS. GOARN and o­ne Health: Nipah Virus as a Source of Lessons Learnt. Presentation. World Health Organization.

114.Dynamic Drivers of Disease in Africa Consortium. o­ne Health Working brings Widespread Rift Valley Fever out of the Shadows.

115.R.M. Anholt, C. Stephen, R. CopesStrategies for collaboration in th interdisciplinary field of emerging zoonotic diseases. Zoonoses Public Health, 59 (4) (2012), pp. 229-240

116.L.J. King, N. Marano, J.M. HughesNew partnerships between animal health services and public health agencies. Rev. Sci. Tech., 23 (2) (2004), pp. 717-725

117.Whitmee S, Haines A, Beyrer C, Boltz F, Capon AG, de Souza Dias BF, et al. Safeguarding human health in the Anthropocene epoch: report of The Rockefeller Foundation–Lancet Commission o­n planetary health. Lancet. 386(10007):1973–2028.

118.W.A. Gebreyes, J. Dupouy-Camet, M.J. Newport, C.J. Oliveira, L.S. Schlesinger, Y.M. Saif, et al.The global o­ne health paradigm: challenges and opportunities for tackling infectious diseases at the human, animal, and environment interface in low-resource settings. PLoS Negl. Trop. Dis., 8 (11) (2014), Article e3257

119.P. Kingsley, E.M. TaylorOne Health: competing perspectives in an emerging field. Parasitology (2016), pp. 1-8.

120.G. GongalOne Health approach in the South East Asia region: opportunities and challenges. Curr. Top. Microbiol. Immunol., 366 (2013), pp. 113-122

121.L.K. Allen-Scott, B. Buntain, J.M. Hatfield, A. Meisser, C.J. ThomasAcademic institutions and o­ne health: building capacity for transdisciplinary research approaches to address complex health issues at the animal-human-ecosystem Interface. Acad. Med., 90 (7) (2015), pp. 866-871

122.American Veterinary Medical Foundation (AVMA)Recommendations (2015)

123.L.J. King, L.R. Anderson, C.G. Blackmore, M.J. Blackwell, E.A. Lautner, L.C. Marcus, et al.Executive summary of the AVMA o­ne Health Initiative Task Force report. J. Am. Vet. Med. Assoc., 233 (2) (2008), pp. 259-261

124.K.R. Manlove, J.G. Walker, M.E. Craft, K.P. Huyvaert, M.B. Joseph, R.S. Miller, et al.“One Health” or Three? Publication Silos Among the o­ne Health Disciplines. PLoS Biol., 14 (4) (2016), p. e1002448.

125.One Health CommissionWorld Health through Collaboration. Available from: https://www.onehealthcommission.org (2016)

126.Rockefeller Foundation. Planetary Health. Centers for Disease Control and Prevention. o­ne Health 2013 [Available from: https://www.cdc.gov/onehealth/.

Ngày 29/05/2018
TS.BS. Huỳnh Hồng Quang  
    Các nội dung khác »

THÔNG BÁO

   Dịch vụ khám chữa bệnh chuyên khoa của Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn khám bệnh tất cả các ngày trong tuần (kể cả thứ 7 và chủ nhật)

   THÔNG BÁO: Phòng khám chuyên khoa Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn xin trân trọng thông báo thời gian mở cửa hoạt động trở lại vào ngày 20/10/2021.


 LOẠI HÌNH DỊCH VỤ
 CHUYÊN ĐỀ
 PHẦN MỀM LIÊN KẾT
 CÁC VẤN ĐỀ QUAN TÂM
 QUẢNG CÁO

Trang tin điện tử Viện Sốt rét - Ký Sinh trùng - Côn trùng Quy Nhơn
Giấy phép thiết lập số 53/GP - BC do Bộ văn hóa thông tin cấp ngày 24/4/2005
Địa chỉ: Khu vực 8-Phường Nhơn Phú-Thành phố Quy Nhơn-Tỉnh Bình Định.
Tel: (84) 0256.3846.892 - Fax: (84) 0256.3647464
Email: impequynhon.org.vn@gmail.com
Trưởng Ban biên tập: TTND.PGS.TS. Hồ Văn Hoàng-Viện trưởng
Phó Trưởng ban biên tập: TS.BS.Huỳnh Hồng Quang-Phó Viện trưởng
• Thiết kế bởi công ty cổ phần phần mềm: Quảng Ích