Home TRANG CHỦ Thứ 3, ngày 03/12/2024
    Hỏi đáp   Diễn đàn   Sơ đồ site     Liên hệ     English
IMPE-QN
Web Sites & Commerce Giới thiệu
Web Sites & Commerce Tin tức - Sự kiện
Web Sites & Commerce Hoạt động hợp tác
Web Sites & Commerce Hoạt động đào tạo
Web Sites & Commerce Chuyên đề
Web Sites & Commerce Tư vấn sức khỏe
Web Sites & Commerce Tạp chí-Ấn phẩm
Finance & Retail Thư viện điện tử
Công trình nghiên cứu về Ký sinh trùng
Công trình nghiên cứu về Sốt rét & SXH
Công trình nghiên cứu về Côn trùng & véc tơ truyền
Đề tài NCKH đã nghiệm thu
Thông tin-Tư liệu NCKH
Web Sites & Commerce Hoạt động Đảng & Đoàn thể
Web Sites & Commerce Bạn trẻ
Web Sites & Commerce Văn bản pháp quy
Số liệu thống kê
Web Sites & Commerce An toàn thực phẩm & hóa chất
Web Sites & Commerce Thầy thuốc và Danh nhân
Web Sites & Commerce Ngành Y-Vinh dự và trách nhiệm
Web Sites & Commerce Trung tâm dịch vụ
Web Sites & Commerce Thông báo-Công khai
Web Sites & Commerce Góc thư giản

Tìm kiếm

Đăng nhập
Tên truy cập
Mật khẩu

WEBLINKS
Website liên kết khác
 
 
Số lượt truy cập:
5 4 2 9 4 8 6 5
Số người đang truy cập
4 2
 Thư viện điện tử Công trình nghiên cứu về Côn trùng & véc tơ truyền
Phần 3: Cập nhật các nghiên cứu chuyên sâu về bệnh withmore hay melioidosis

Chúng ta hiện đang sông trong bối cảnh giao thoa giữa con người-mầm bệnh-động vật và môi trường xung quanh, do vậy có thể một ai đó không biết nếu mầm bệnh có thể tấn công bất cữ lúc nào và gây nên bệnh Melioidosis. Trung tâm CDC và các cơ quan đại diện liên bang khác đang quan tâm đến các cuộc tấn công sinh học (biological attacks), bao gồm cả sử dụng mầm bệnh gây nên Melioidosis. Tại sao mầm bệnh gây Melioidosis có thể coi như một vũ khí sinh học? Nếu một người hay một nhóm người muốn sử dụng các mầm bệnh như một vũ khí, họ có thể dùng các mầm bệnh mà có thể gây nên bệnh Melioidosisvì chúng có thể dễ dàng tìm thấy trong tự nhiên ở một số vùng trên thé giới, hơn nữa chúng dễ dàng gây bệnh nhiễm trùng nghiêm trọng, nếu không can thiệp điều trị kháng sinh sớm, bệnh nhân có thể tử vong.

Bệnh Melioidosis có thể là một bệnh rất nghiêm trọng, tác nhân gây bệnh có thể kháng tự nhiên với nhiều loại kháng sinh nên sẽ gây khó cho vấn đề lựa chọn điều trị cho bệnh nhân. Do vậy cỉ có một kháng sính có hiệu quả. Nếu không điều trị có thể 90% dẫn đế n tử vong, ngược lại nếu điều trị kháng sinh thích hợp chỉ có 40% tử vong. Điều trị cần có sự chăm sóc tích cực để giảm tử vong đến mức thấp nhất và nếu có thể cứu lấy 90% số ca. Cần lưu ý, một số trường hợp có bệnh lý nền như đái tháo đường, bệnh phổi mạn tính, nghiện rượu, bệnh thận mạn và các bệnh lý liên quan hệ thống miễn dịch có thể dẫn đến bệnh nặng nền hơn rất nhiều.
 

Các bệnh nhân mắc Melioidosis cần phải nhập viện điều trị, khi đã hồi phục thì mới trở về nhà, sau khi về nhà có thể còn phải dùng đến kháng sinh trong nhiều tháng nữa. Điều tị kéo dài với mục đích làm cho kháng sinh giết chết các mầm bệnh trong cơ thể người và ngăn ngừa bệnh tái phát. Đôi khi trong thực hành lâm sàng, bệnh có thể rất khó chẩn đoán và dễ bỏ sót. Các triệu chưng của bệnh thường giống với một số bệnh nhiễm trùng thông thường như viêm phổi mắc phải bệnh viện, cúm, hay lao. Chỉ có một vài người được chẩn đoán nhiễm Melioidosis mỗi năm tại Mỹ, đối tượng đó mắc bệnh thường phơi nhiễm mầm bệnh do quá trình họ đi du lịchđến một quốc gia nào đó mắc từ nguồn tự nhiên. Vì có một vài người ơt Mỹ mắc bệnh mà hầu hết các bác sỹ không nghĩ cũng như không làm quen với bệnh nên có thể làm chậm tiến độ chẩn đoán và điều trị.

Tấn công sinh học tiết ra các mầm bệnh trong đó có bệnh Melioidosis có mặt trong không khí, nước và thực phẩm nên sẽ có nguy cơ nhiều đối tượng nhiễm bệnh. Chẳng hạn, nếu các mầm bệnh đào thải vào trong không khí, đặc biệt những nơi đông đúc và nhiều người có thể hít phải mầm bệnh. Nếu mầm bệnh trong thức ăn, con người ăn phải các thực phẩm nhiễm cũng có thể nhiễm bệnh. Bất cứ một người nào phơi nhiễm với mầm bệnh thì đều nguy hiểm và dễ nhiễm bệnh.
 

Bạn có thể không nhìn thấy, không biết mùi hay vị của mầm bệnh, vì thế đối tượng không biết dể tránh xa. Tấn công của mầm bệnh không được lưu ý mãi cho đến khi các bác sỹ gặp bệnh nhân có sốt và biểu hiện các triệu chứng hô hấp. Một khi các bác sỹ chẩn đoán bệnh nhân mắc melioidosis, họ sẽ làm việc với các cơ quan chức năng y tế để xem xét làm thế nào bệnh nhân mắc mầm bệnh này. Melioidosis là bệnh lý nhiễm trùng xảy ra tự nhiễn ở một số nơi một cách tự nhiên trên toàn cầu như Đông Nam Á và phía bắc Úc. Chỉ những nơi có mầm bệnh Burkholderia pseudomallei xảy ra trong tự nhiên ở Mỹ là Puerto Rico. Thường người Mỹ (ngoài Puerto Rico) mắc bệnh đã cso tiến sử du lịch và phơi nhiễm mầm bệnh ở các vùng trong tự nhiên. Một trong những lý do mà các cơ quan chức năng quan tâm đến bệnh này vì chung có trong tự nhiên dễ phơi nhiễm và gây bệnh Melioidosis có thể sử dụng như tấn công sinh học. Các tấn công sinh học do ly giải mầm bệnh có thể gây bệnh hoặc dẫn đến tử vong cho con người, gia súc và vụ mùa.
 

Nhằm giúp cho các đồng nghiệp và bạn đọc quan tâm căn bệnh nhiễm trùng nguy hiểm này, chúng tôi xin chia sẻ các công trình nghiên cứu trong thời gian gần đây:

1.Sookpranee, T., M. Sookpranee, M. A. Mellencamp, and L. C. Preheim. 1991. Pseudomonas pseudomallei, a common pathogen in Thailand that is resistant to the bactericidal effects of many antibiotics. Antimicrob. Agents Chemother. 35:484-489. [PMC free article] [PubMed

2.Spellberg, B., and J. E. Edwards, Jr. 2001. Type 1/type 2 immunity in infectious diseases. Clin. Infect. Dis. 32:76-102. [PubMed]

3.Stanton, A. T., and W. Fletcher. 1932. Melioidosis, vol. 21. John Bale and Danielson Ltd., London, United Kingdom.

4.Stanton, A. T., and W. Fletcher. 1921. Melioidosis, a new disease of the tropics. Trans. Fourth Congr. Far East Assoc. Trop. Med. 2:196-198.

5.Steinmetz, I., A. Reganzerowski, B. Brenneke, S. Haussler, A. Simpson, and N. J. White. 1999. Rapid identification of Burkholderia pseudomallei by latex agglutination based o­n an exopolysaccharide-specific monoclonal antibody. J. Clin. Microbiol. 37:225-228. [PMC free article] [PubMed]

6.Steinmetz, I., M. Rohde, and B. Brenneke. 1995. Purification and characterization of an exopolysaccharide of Burkholderia (Pseudomonas) pseudomallei. Infect. Immun. 63:3959-3965. [PMC free article] [PubMed]

7.Stevens, M. P., A. Friebel, L. A. Taylor, M. W. Wood, P. J. Brown, W. D. Hardt, and E. E. Galyov. 2003. A Burkholderia pseudomallei type III secreted protein, BopE, facilitates bacterial invasion of epithelial cells and exhibits guanine nucleotide exchange factor activity. J. Bacteriol. 185:4992-4996. [PMC free article] [PubMed]

8.Stevens, M. P., A. Haque, T. Atkins, J. Hill, M. W. Wood, A. Easton, M. Nelson, C. Underwood-Fowler, R. W. Titball, G. J. Bancroft, and E. E. Galyov. 2004. Attenuated virulence and protective efficacy of a Burkholderia pseudomallei bsa type III secretion mutant in murine models of melioidosis. Microbiology 150:2669-2676. [PubMed]

9.Stevens, M. P., M. W. Wood, L. A. Taylor, P. Monaghan, P. Hawes, P. W. Jones, T. S. Wallis, and E. E. Galyov. 2002. An Inv/Mxi-Spa-like type III protein secretion system in Burkholderia pseudomallei modulates intracellular behaviour of the pathogen. Mol. Microbiol. 46:649-659. [PubMed]

10.Stoltz, D. A., P. Zhang, S. Nelson, R. P. Bohm, Jr., M. Murphey-Corb, and G. J. Bagby. 1999. Ethanol suppression of the functional state of polymorphonuclear leukocytes obtained from uninfected and simian immunodeficiency virus infected rhesus macaques. Alcohol Clin. Exp. Res. 23:878-884. [PubMed]

11.Strauss, J. M., A. D. Alexander, G. Rapmund, E. Gan, and A. E. Dorsey. 1969. Melioidosis in Malaysia. III. Antibodies to Pseudomonas pseudomallei in the human population. Am. J. Trop. Med. Hyg. 18:703-707. [PubMed]

12.Strauss, J. M., M. G. Groves, M. Mariappan, and D. W. Ellison. 1969. Melioidosis in Malaysia. II. Distribution of Pseudomonas pseudomallei in soil and surface water. Am. J. Trop. Med. Hyg. 18:698-702. [PubMed]

13.Struelens, M. J., G. Mondol, M. Bennish, and D. A. Dance. 1988. Melioidosis in Bangladesh: a case report. Trans. R. Soc. Trop. Med. Hyg. 82:777-778. [PubMed]

14.Suputtamongkol, Y., W. Chaowagul, P. Chetchotisakd, N. Lertpatanasuwun, S. Intaranongpai, T. Ruchutrakool, D. Budhsarawong, P. Mootsikapun, V. Wuthiekanun, N. Teerawatasook, and A. Lulitanond. 1999. Risk factors for melioidosis and bacteremic melioidosis. Clin. Infect. Dis. 29:408-413. [PubMed]

15.Suputtamongkol, Y., D. A. Dance, W. Chaowagul, Y. Wattanagoon, V. Wuthiekanun, and N. J. White. 1991. Amoxycillin-clavulanic acid treatment of melioidosis. Trans. R. Soc. Trop. Med. Hyg. 85:672-675. [PubMed]

16.Suputtamongkol, Y., A. J. Hall, D. A. Dance, W. Chaowagul, A. Rajchanuvong, M. D. Smith, and N. J. White. 1994. The epidemiology of melioidosis in Ubon Ratchatani, northeast Thailand. Int. J. Epidemiol. 23:1082-1090. [PubMed]

17.Suputtamongkol, Y., S. Intaranongpai, M. D. Smith, B. Angus, W. Chaowagul, C. Permpikul, J. A. Simpson, A. Leelarasamee, L. Curtis, and N. J. White. 2000. A double-blind placebo-controlled study of an infusion of lexipafant (platelet-activating factor receptor antagonist) in patients with severe sepsis. Antimicrob. Agents Chemother. 44:693-696. [PMC free article] [PubMed]

18.Suputtamongkol, Y., A. Rajchanuwong, W. Chaowagul, D. A. Dance, M. D. Smith, V. Wuthiekanun, A. L. Walsh, S. Pukrittayakamee, and N. J. White. 1994. Ceftazidime vs. amoxicillin/clavulanate in the treatment of severe melioidosis. Clin. Infect. Dis. 19:846-853. [PubMed]

19.Sura, T., M. D. Smith, G. M. Cowan, A. L. Walsh, N. J. White, and S. Krishna. 1997. Polymerase chain reaction for the detection of Burkholderia pseudomallei. Diagn. Microbiol. Infect. Dis. 29:121-127. [PubMed]

20.Sutmoller, P., F. C. Kraneveld, and A. van der Schaaf. 1957. Melioidosis (pseudomalleus) in sheep, goats and pigs o­n Arubu (Netherland Antilles). J. Am. Vet Med. Assoc. 130:415-417. [PubMed]

21.Tarlow, M. J., and J. Lloyd. 1971. Melioidosis and chronic granulomatous disease. Proc. R. Soc. Med. 64:19-20. [PMC free article] [PubMed]

22.Thamprajamchit, S., P. Chetchotisakd, and B. Thinkhamrop. 1998. Cefoperazone/sulbactam + co-trimoxazole vs ceftazidime + co-trimoxazole in the treatment of severe melioidosis: a randomized, double-blind, controlled study. J. Med. Assoc. Thai. 81:265-271. [PubMed]

23.Thin, R. N., M. Brown, J. B. Stewart, and C. J. Garrett. 1970. Melioidosis: a report of ten cases. Q. J. Med. 39:115-127. [PubMed]

24.Thin, R. N., M. Groves, G. Rapmund, and M. Mariappan. 1971. Pseudomonas pseudomallei in the surface water of Singapore. Singapore Med. J. 12:181-182. [PubMed]

25.Thomas, A. D. 1981. Prevalence of melioidosis in animals in northern Queensland. Aust. Vet. J. 57:146-148. [PubMed]

26.Thomas, A. D., J. Forbes Faulkner, and M. Parker. 1979. Isolation of Pseudomonas pseudomallei from clay layers at defined depths. Am. J. Epidemiol. 110:515-521. [PubMed]

27.Thomas, A. D., J. H. Norton, and B. W. Pott. 1980. Melioidosis in a galah (Cacatua roseicapilla). Aust. Vet. J. 56:192-193. [PubMed]

28.Thomas, A. D., G. A. Spinks, T. L. D'Arcy, J. H. Norton, and K. F. Trueman. 1988. Evaluation of four serological tests for the diagnosis of caprine melioidosis. Aust. Vet. J. 65:261-264. [PubMed]

29.Thomas, A. D., A. J. Wilson, and J. N. Aubrey. 1978. Melioidosis in a sulphur-crested cockatoo (Cacatua galerita). Aust. Vet. J. 54:306-307. [PubMed]

30.Thurnheer, U., A. Novak, M. Michel, C. Ruchti, H. Jutzi, and M. Weiss. 1988. Septic melioidosis following a visit to India. Schweiz. Med. Wochenschr. 118:558-564. [PubMed]

31.Tiangpitayakorn, C., S. Songsivilai, N. Piyasangthong, and T. Dharakul. 1997. Speed of detection of Burkholderia pseudomallei in blood cultures and its correlation with the clinical outcome. Am. J. Trop. Med. Hyg. 57:96-99. [PubMed]

32.Toda, H., A. Murata, N. Matsuura, K. Uda, Y. Oka, N. Tanaka, and T. Mori. 1993. Therapeutic efficacy of granulocyte colony stimulating factor against rat cecal ligation and puncture model. Stem Cells 11:228-234. [PubMed]

33.Tong, S., S. Yang, Z. Lu, and W. He. 1996. Laboratory investigation of ecological factors influencing the environmental presence of Burkholderia pseudomallei. Microbiol. Immunol. 40:451-453. [PubMed]

34.Toohey, M., A. E. Lew, and P. M. Desmarchelier. 1994. Laboratory investigations of Australian isolates of ceftazidime resistant Pseudomonas pseudomallei. Antibiotic Special Interest Group (Australian Society of Microbiology) Newsl. 2:1-3.

35.Torrens, J. K., P. H. McWhinney, and D. S. Tompkins. 1999. A deadly thorn: a case of imported melioidosis. Lancet 353:1016. [PubMed]

36.Trakulsomboon, S., V. Vuddhakul, P. Tharavichitkul, N. Na-Gnam, Y. Suputtamongkol, and V. Thamlikitkul. 1999. Epidemiology of arabinose assimilation in Burkholderia pseudomallei isolated from patients and soil in Thailand. Southeast Asian J. Trop. Med. Public Health 30:756-759. [PubMed]

37.Tremonti, L. P., and L. H. Dart. 1971. Focal encephalitis due to Pseudomonas pseudomallei. JAMA 215:112-113. [PubMed]

38.Tribuddharat, C., R. A. Moore, P. Baker, and D. E. Woods. 2003. Burkholderia pseudomallei class A beta-lactamase mutations that confer selective resistance against ceftazidime or clavulanic acid inhibition. Antimicrob. Agents Chemother. 47:2082-2087. [PMC free article] [PubMed]

39.Tsang, T. Y., and S. T. Lai. 2001. A case of thoracic empyema due to suppurative melioidosis. Hong Kong Med. J. 7:201-204. [PubMed]

40.Ulett, G. C., B. J. Currie, T. W. Clair, M. Mayo, N. Ketheesan, J. Labrooy, D. Gal, R. Norton, C. A. Smith, J. Barnes, J. Warner, and R. G. Hirst. 2001. Burkholderia pseudomallei virulence: definition, stability and association with clonality. Microbes Infect. 3:621-631. [PubMed]

41.Ulett, G. C., R. Hirst, B. Bowden, K. Powell, and R. Norton. 2003. A comparison of antibiotic regimens in the treatment of acute melioidosis in a mouse model. J. Antimicrob. Chemother. 51:77-81. [PubMed]

42.Ulett, G. C., N. Ketheesan, and R. G. Hirst. 2000. Cytokine gene expression in innately susceptible BALB/c mice and relatively resistant C57BL/6 mice during infection with virulent Burkholderia pseudomallei. Infect. Immun. 68:2034-2042. [PMC free article] [PubMed]

43.Utaisincharoen, P., N. Anuntagool, K. Limposuwan, P. Chaisuriya, and S. Sirisinha. 2003. Involvement of beta interferon in enhancing inducible nitric oxide synthase production and antimicrobial activity of Burkholderia pseudomallei-infected macrophages. Infect. Immun. 1:3053-3057. [PMC free article] [PubMed]

44.Utaisincharoen, P., W. Kespichayawattana, N. Anuntagool, P. Chaisuriya, S. Pichyangkul, A. M. Krieg, and S. Sirisinha. 2003. CpG ODN enhances uptake of bacteria by mouse macrophages. Clin. Exp. Immunol. 132:70-75. [PMC free article] [PubMed]

45.Utaisincharoen, P., N. Tangthawornchaikul, W. Kespichayawattana, N. Anuntagool, P. Chaisuriya, and S. Sirisinha. 2000. Kinetic studies of the production of nitric oxide (NO) and tumour necrosis factor-alpha (TNF-alpha) in macrophages stimulated with Burkholderia pseudomallei endotoxin. Clin. Exp. Immunol. 122:324-329. [PMC free article] [PubMed]

46.Utaisincharoen, P., N. Tangthawornchaikul, W. Kespichayawattana, P. Chaisuriya, and S. Sirisinha. 2001. Burkholderia pseudomallei interferes with inducible nitric oxide synthase (iNOS) production: a possible mechanism of evading macrophage killing. Microbiol. Immunol. 45:307-313. [PubMed]

47.Vadivelu, J., S. D. Puthucheary, B. S. Drasar, D. A. Dance, and T. L. Pitt. 1998. Stability of strain genotypes of Burkholderia pseudomallei from patients with single and recurrent episodes of melioidosis. Trop. Med. Int. Health 3:518-521. [PubMed]

48.Vadivelu, J., S. D. Puthucheary, A. Mifsud, B. S. Draser, D. A. B. Dance, and T. L. Pitt. 1997. Ribotyping and DNA macrorestriction analysis of isolates of Burkholderia pseudomallei from cases of melioidosis in Malaysia. Trans. R. Soc. Trop. Med. Hyg. 91:358-360. [PubMed]

49.van den Berghe, G., P. Wouters, F. Weekers, C. Verwaest, F. Bruyninckx, M. Schetz, D. Vlasselaers, P. Ferdinande, P. Lauwers, and R. Bouillon. 2001. Intensive insulin therapy in the critically ill patients. N. Engl. J. Med. 345:1359-1367. [PubMed]

50.Van der Lugt, J. J., and M. M. Henton. 1995. Melioidosis in a goat. J. S. Afr. Vet. Assoc. 66:71-73. [PubMed]

51.Van Peenen, P. F., R. See, P. E. Soysa, and G. S. Irving. 1976. Seroepidemiological survey of hospital-associated populations in Colombo, Sri Lanka. Southeast Asian J. Trop. Med. Public Health 1976:16-20. [PubMed]

52.Van Phung, L., H. T. Quynh, E. Yabuuchi, and D. A. Dance. 1993. Pilot study of exposure to Pseudomonas pseudomallei in northern Vietnam. Trans. R. Soc. Trop. Med. Hyg. 87:416. [PubMed]

53.Vasu, C., J. Vadivelu, and S. D. Puthucheary. 2003. The humoral immune response in melioidosis patients during therapy. Infection 31:24-30. [PubMed]

54.Vatcharapreechasakul, T., Y. Suputtamongkol, D. A. Dance, W. Chaowagul, and N. J. White. 1992. Pseudomonas pseudomallei liver abscesses: a clinical, laboratory, and ultrasonographic study. Clin. Infect. Dis. 14:412-417. [PubMed]

55.Veljanov, D., A. Vesselinova, S. Nikolova, H. Najdenski, V. Kussovski, and N. Markova. 1996. Experimental melioidosis in inbred mouse strains. Zentralbl. Bakteriol. 283:351-359. [PubMed]

56.Vesselinova, A., H. Najdenski, S. Nikolova, and V. Kussovski. 1996. Experimental melioidosis in hens. Zentralbl. Veterinarmed. B 43:371-378. [PubMed]

57.Visca, P., G. Cazzola, A. Petrucca, and C. Braggion.2001. Travel-associated Burkholderia pseudomallei infection (melioidosis) in a patient with cystic fibrosis: a case report. Clin. Infect. Dis. 32:E15-E16. [PubMed]

58.Visudhiphan, P., S. Chiemchanya, and D. Dheandhanoo. 1990. Central nervous system melioidosis in children. Pediatr. Infect. Dis. J. 9:658-661. [PubMed]

59.Vorachit, M., P. Chongtrakool, S. Arkomsean, and S. Boonsong.2000. Antimicrobial resistance in Burkholderia pseudomallei. Acta Trop. 74:139-144. [PubMed]

60.Vorachit, M., K. Lam, P. Jayanetra, and J. W. Costerton. 1993. Resistance of Pseudomonas pseudomallei growing as a biofilm o­n silastic discs to ceftazidime and co-trimoxazole. Antimicrob. Agents Chemother. 37:2000-2002. [PMC free article] [PubMed]

61.Walsh, A. L., M. D. Smith, V. Wuthiekanun, Y. Suputtamongkol, V. Desakorn, W. Chaowagul, and N. J. White. 1994. Immunofluorescence microscopy for the rapid diagnosis of melioidosis. J. Clin. Pathol. 47:377-379. [PMC free article] [PubMed]

62.Walsh, A. L., M. D. Smith, V. Wuthiekanun, and N. J. White. 1995. Postantibiotic effects and Burkholderia (Pseudomonas) pseudomallei: an evaluation of current treatment. Antimicrob. Agents Chemother. 39:2356-2358. [PMC free article] [PubMed]

63.Wanachiwanawin, W. 2000. Infections in E-beta thalassemia. J. Pediatr. Hematol. o­ncol. 22:581-587. [PubMed]

64.Wang, Y. S., C. H. Wong, and A. Kurup. 2003. Cutaneous melioidosis and necrotizing fasciitis caused by Burkholderia pseudomallei. Emerg. Infect. Dis. 9:1484-1485. [PMC free article] [PubMed]

65.Warawa, J., and D. E. Woods. 2002. Melioidosis vaccines. Expert Rev. Vaccines 1:477-482. [PubMed]

66.Warawa, J., and D. E. Woods. 2005. Type III secretion system cluster 3 is required for maximal virulence of Burkholderia pseudomallei in a hamster infection model. FEMS Microbiol. Lett. 242:101-108. [PubMed]

67.Ward, C., M. Camara, I. Forrest, R. Rutherford, G. Pritchard, M. Daykin, A. Hardman, A. de Soyza, A. J. Fisher, P. Williams, and P. A. Corris. 2003. Preliminary findings of quorum signal molecules in clinically stable lung allograft recipients. Thorax 58:444-446. [PMC free article] [PubMed]

68.Warner, J., D. Learoyd, D. Pelowa, J. Koehler, and R. Hirst. 1998. Presented at the Annual Scientific Meeting, Medical Society of Papua New Guinea, Port Moresby.

69.Webling, D. D. 1980. Genito-urinary infections with Pseudomonas pseudomallei in Australian Aboriginals. Trans. R. Soc. Trop. Med. Hyg. 74:138-139. [PubMed]

70.Weiss, M., L. L. Moldawer, and E. M. Schneider. 1999. Granulocyte colony-stimulating factor to prevent the progression of systemic nonresponsiveness in systemic inflammatory response syndrome and sepsis. Blood 93:425-439. [PubMed]

71.White, N. J. 2003. Melioidosis. Lancet. 361:1715-1722. [PubMed]

72.White, N. J., D. A. Dance, W. Chaowagul, Y. Wattanagoon, V. Wuthiekanun, and N. Pitakwatchara. 1989. Halving of mortality of severe melioidosis by ceftazidime. Lancet ii:697-701. [PubMed]

73.Whitmore, A. 1913. An account of a glanders-like disease occurring in Rangoon. J. Hyg. 13:1-34. [PMC free article] [PubMed]

74.Whitmore, A., and C. S. Krishnaswami. 1912. An account of the discovery of a hitherto underscribed infective disease occurring among the population of Rangoon. Indian Med. Gazette 47:262-267.

75.Wiener, E. 2003. Impaired phagocyte antibacterial effector functions in beta-thalassemia: a likely factor in the increased susceptibility to bacterial infections. Hematology 8:35-40. [PubMed]

76.Wong, K. T., S. D. Puthucheary, and J. Vadivelu. 1995. The histopathology of human melioidosis. Histopathology 26:51-55. [PubMed]

77.Wong, P. K., and P. H. Ng. 1996. Melioidosis presenting with orbital cellulitis. Singapore Med. J. 37:220-221. [PubMed]

78.Wongratanacheewin, S., S. Amornpunt, R. W. Sermswan, U. Tattawasart, and S. Wongwajana. 1995. Use of culture-filtrated antigen in an ELISA and a dot immunoassay for the diagnosis of melioidosis. Southeast Asian J. Trop. Med. Public Health 26:329-334. [PubMed]

79.Wongratanacheewin, S., W. Kespichayawattana, P. Intachote, S. Pichyangkul, R. W. Sermswan, A. M. Krieg, and S. Sirisinha. 2004. Immunostimulatory CpG oligodeoxynucleotide confers protection in a murine model of infection with Burkholderia pseudomallei. Infect. Immun. 72:4494-4502. [PMC free article] [PubMed]

80.Wongratanacheewin, S., U. Tattawasart, and V. Lulitanond. 1990. An avidin-biotin enzyme-linked immunosorbent assay for the detection of Pseudomonas pseudomallei antigens. Trans. R. Soc. Trop. Med. Hyg. 84:429-430. [PubMed]

81.Wongratanacheewin, S., U. Tattawasart, V. Lulitanond, S. Wongwajana, R. W. Sermswan, M. Sookpranee, and K. Nuntirooj. 1993. Characterization of Pseudomonas pseudomallei antigens by SDS-polyacrylamide gel electrophoresis and Western blot. Southeast Asian J. Trop. Med. Public Health 24:107-113. [PubMed]

82.Woo, M. L., P. S. Chan, and G. L. French. 1987. A case of melioidosis presenting with prostatic abscess in Hong Kong. J. Urol. 137:120-121. [PubMed]

83.Woo, P. C., S. K. Lau, G. K. Woo, A. M. Fung, A. H. Ngan, W. T. Hui, and K. Y. Yuen. 2003. Seronegative bacteremic melioidosis caused by Burkholderia pseudomallei with ambiguous biochemical profile: clinical importance of accurate identification by 16S rRNA gene and groEL gene sequencing. J. Clin. Microbiol. 41:3973-3977. [PMC free article] [PubMed]

84.Woo, P. C., G. K. Woo, S. K. Lau, S. S. Wong, and K. Yuen. 2002. Single gene target bacterial identification. groEL gene sequencing for discriminating clinical isolates of Burkholderia pseudomallei and Burkholderia thailandensis. Diagn. Microbiol. Infect. Dis. 44:143-149. [PubMed]

85.Woods, D. E., D. DeShazer, R. A. Moore, P. J. Brett, M. N. Burtnick, S. L. Reckseidler, and M. D. Senkiw. 1999. Current studies o­n the pathogenesis of melioidosis. Microbes Infect. 1:157-162. [PubMed]

86.Woods, D. E., A. L. Jones, and P. J. Hill. 1993. Interaction of insulin with Pseudomonas pseudomallei. Infect. Immun. 61:4045-4050. [PMC free article] [PubMed]

87.Woods, M. L., B. J. Currie, D. M. Howard, A. Tierney, A. Watson, N. M. Anstey, J. Philpott, V. Asche, and K. Withnall. 1992. Neurological melioidosis: seven cases from the Northern Territory of Australia. Clin. Infect. Dis. 15:163-169. [PubMed]

88.Worthington, M. G., and D. W. McEniry. 1990. Chronic melioidosis in a Vietnamese immigrant. Rev. Infect. Dis. 12:966. [PubMed]

89.Wuthiekanun, V., P. Amornchai, W. Chierakul, A. C. Cheng, N. J. White, S. J. Peacock, and N. P. Day. 2004. Evaluation of immunoglobulin M (IgM) and IgG rapid cassette test kits for diagnosis of melioidosis in an area of endemicity. J. Clin. Microbiol. 42:3435-3437. [PMC free article] [PubMed]

90.Wuthiekanun, V., D. A. Dance, Y. Wattanagoon, Y. Supputtamongkol, W. Chaowagul, and N. J. White. 1990. The use of selective media for the isolation of Pseudomonas pseudomallei in clinical practice. J. Med. Microbiol. 33:121-126. [PubMed]

91.Wuthiekanun, V., M. D. Smith, D. A. Dance, and N. J. White. 1995. Isolation of Pseudomonas pseudomallei from soil in north-eastern Thailand. Trans. R. Soc. Trop. Med. Hyg. 89:41-43. [PubMed]

92.Wuthiekanun, V., M. D. Smith, and N. J. White. 1995. Survival of Burkholderia pseudomallei in the absence of nutrients. Trans. R. Soc. Trop. Med. Hyg. 89:491. [PubMed]

93.Wuthiekanun, V., Y. Suputtamongkol, A. J. Simpson, P. Kanaphun, and N. J. White. 2001. Value of throat swab in diagnosis of melioidosis. J. Clin. Microbiol. 39:3801-3802. [PMC free article] [PubMed]

94.Wuthiekanun, V., M. Mayxay, W. Chierakul, R. Phetsouvanh, A. C. Cheng, N. J. White, N. P. Day, and S. J. Peacock. 2005. Detection of Burkholderia pseudomallei in soil within the Lao People's Democratic Republic. J. Clin. Microbiol. 43:923-924. [PMC free article] [PubMed]

95.Yabuuchi, E., Y. Kosako, M. Arakawa, H. Hotta, and I. Yano. 1992. Identification of Oklahoma isolate as a strain of Pseudomonas pseudomallei. Microbiol. Immunol. 36:1239-1249. [PubMed]

96.Yabuuchi, E., Y. Kosako, H. Oyaizu, I. Yano, H. Hotta, Y. Hashimoto, T. Ezaki, and M. Arakawa. 1992. Proposal of Burkholderia gen. nov. and transfer of seven species of the genus Pseudomonas homology group II to the new genus, with the type species Burkholderia cepacia (Palleroni and Holmes 1981) comb. nov. Microbiol. Immunol. 36:1251-1275. [PubMed]

97.Yamamoto, T., P. Naigowit, S. Dejsirilert, D. Chiewsilp, E. Kondo, T. Yokota, and K. Kanai. 1990. In vitro susceptibilities of Pseudomonas pseudomallei to 27 antimicrobial agents. Antimicrob. Agents Chemother. 34:2027-2029. [PMC free article] [PubMed]

98.Yang, H., C. D. Kooi, and P. A. Sokol. 1993. Ability of Pseudomonas pseudomallei malleobactin to acquire transferrin-bound, lactoferrin-bound, and cell-derived iron. Infect. Immun. 61:656-662. [PMC free article] [PubMed]

99.Yang, S. 2000. Melioidosis research in China. Acta Trop. 77:157-165. [PubMed]

100.Yang, S., S. Tong, and Z. Lu. 1995. Geographical distribution of Pseudomonas pseudomallei in China. Southeast Asian J. Trop. Med. Public Health 26:636-638. [PubMed]

101.Yang, S., S. Tong, C. Mo, Z. Jiang, Y. Ma, and Z. Lu. 1998. Prevalence of human melioidosis o­n Hainan Island in China. Microbiol. Immunol. 42:651-654. [PubMed]

102.Yap, E. H., Y. C. Chan, T. Y. Ti, T. W. Thong, A. L. Tan, M. Yeo, L. C. Ho, and M. Singh. 1991. Serodiagnosis of melioidosis in Singapore by the indirect haemagglutination test. Singapore Med. J. 32:211-213. [PubMed]

103.Zaharik, M. L., S. Gruenheid, A. J. Perrin, and B. B. Finlay. 2002. Delivery of dangerous goods: type III secretion in enteric pathogens. Int. J. Med. Microbiol. 291:593-603. [PubMed]

104.Zanetti, F., G. De Luca, and S. Stampi.2000. Recovery of Burkholderia pseudomallei and B. cepacia from drinking water. Int. J. Food Microbiol. 59:67-72. [PubMed]

105.Zhang, P., S. Nelson, W. R. Summer, and J. A. Spitzer. 1997. Acute ethanol intoxication suppresses the pulmonary inflammatory response in rats challenged with intrapulmonary endotoxin. Alcohol Clin. Exp. Res. 21:773-778. [PubMed]

Ngày 29/12/2017
TS.BS. Huỳnh Hồng Quang  

THÔNG BÁO

   Dịch vụ khám chữa bệnh chuyên khoa của Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn khám bệnh tất cả các ngày trong tuần (kể cả thứ 7 và chủ nhật)

   THÔNG BÁO: Phòng khám chuyên khoa Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn xin trân trọng thông báo thời gian mở cửa hoạt động trở lại vào ngày 20/10/2021.


 LOẠI HÌNH DỊCH VỤ
 CHUYÊN ĐỀ
 PHẦN MỀM LIÊN KẾT
 CÁC VẤN ĐỀ QUAN TÂM
 QUẢNG CÁO

Trang tin điện tử Viện Sốt rét - Ký Sinh trùng - Côn trùng Quy Nhơn
Giấy phép thiết lập số 53/GP - BC do Bộ văn hóa thông tin cấp ngày 24/4/2005
Địa chỉ: Khu vực 8-Phường Nhơn Phú-Thành phố Quy Nhơn-Tỉnh Bình Định.
Tel: (84) 0256.3846.892 - Fax: (84) 0256.3647464
Email: impequynhon.org.vn@gmail.com
Trưởng Ban biên tập: TTND.PGS.TS. Hồ Văn Hoàng-Viện trưởng
Phó Trưởng ban biên tập: TS.BS.Huỳnh Hồng Quang-Phó Viện trưởng
• Thiết kế bởi công ty cổ phần phần mềm: Quảng Ích