Home TRANG CHỦ Thứ 3, ngày 17/09/2024
    Hỏi đáp   Diễn đàn   Sơ đồ site     Liên hệ     English
IMPE-QN
Web Sites & Commerce Giới thiệu
Web Sites & Commerce Tin tức - Sự kiện
Web Sites & Commerce Hoạt động hợp tác
Web Sites & Commerce Hoạt động đào tạo
Finance & Retail Chuyên đề
Dịch tễ học
Côn trùng học
Nghiên cứu lâm sàng & điều trị
Ký sinh trùng sốt rét
Ký sinh trùng
Sinh học phân tử
Sán lá gan
Sốt xuất huyết
Bệnh do véc tơ truyền
Vi khuẩn & Vi rút
Sán
Giun
Nấm-Đơn bào
Web Sites & Commerce Tư vấn sức khỏe
Web Sites & Commerce Tạp chí-Ấn phẩm
Web Sites & Commerce Thư viện điện tử
Web Sites & Commerce Hoạt động Đảng & Đoàn thể
Web Sites & Commerce Bạn trẻ
Web Sites & Commerce Văn bản pháp quy
Số liệu thống kê
Web Sites & Commerce An toàn thực phẩm & hóa chất
Web Sites & Commerce Thầy thuốc và Danh nhân
Web Sites & Commerce Ngành Y-Vinh dự và trách nhiệm
Web Sites & Commerce Trung tâm dịch vụ
Web Sites & Commerce Thông báo-Công khai
Web Sites & Commerce Góc thư giản

Tìm kiếm

Đăng nhập
Tên truy cập
Mật khẩu

WEBLINKS
Website liên kết khác
 
 
Số lượt truy cập:
5 3 5 7 8 5 8 2
Số người đang truy cập
1 9 7
 Chuyên đề Bệnh do véc tơ truyền
Leishmania donovani: Loài ký sinh trùng đơn bào gây bệnh truyền nhiễm ở người đang nổi tại Việt Nam? (Phần 3-Hết)

Phần 2: Leishmania donovani: Loài ký sinh trùng đơn bào gây bnh truyn nhim ngưi đang ni ti Vit Nam?


PHÒNG NGỪA & KIỂM SOÁT

Hiện nay, bệnh do Leishmania spp. chưa có vaccine đặc hiệu phòng bệnh cũng như thuốc đặc hiệu để phòng ngừa. Để phòng ngừa, những điều sau đây có thể giúp ích:

·Điều trị bệnh do Leishmaniaspp. ở khu vực địa lý mà con người là ổ chứa;

·Giảm quần thể vector bằng cách phun thuốc diệt côn trùng (một loại thuốc có thời gian kéo dài) ở các khu vực lây truyền;

·Các biện pháp bảo vệ cá nhân bao gồm dùng thuốc chống côn trùng trên vùng da hở và mặc quần áo bảo hộ;

·Kiểm soát các nguồn lây không phải người;

·Người đi du lịch tới các vùng lưu hành nên sử dụng các chất chống côn trùng có chứa chất DEET (diethyltoluamide) trên vùng da hở. Rèm cửa, màn và quần áo hiệu quả hơn nếu được điều trị bằng permethrine vì những con ruồi cát nhỏ có thể xuyên qua các rào cản cơ học.

Cách tốt nhất phòng bệnh là bảo vệ không để muỗi cát đốt, nhất là các vùng bệnh lưu hành. Các biện pháp bảo hộ cá nhân bao gồm giảm thiểu các hoạt động ngoài trời vào ban đêm, mặc quần áo dài tay và thoa hóa chất chống lại côn trùng trên phần da không được bao phủ.

Nhìn chung, các biện pháp phòng chống và kiểm soát phải phù hợp với từng địa phương và thường rất khó để duy trì yếu tố bền vững. Biện pháp kiểm soát đối với trung gian truyền bệnh hoặc ký chủ động vật có thể có hiệu quả đối với một số địa phương.Ở nhiều nơi, người bị nhiễm không đóng vai trò chủ yếu trong việc duy trì chu trình lây lan của ký sinh trùng trong tự nhiên; Vật chủ là động vật (ví dụ như loài gặm nhấm hoặc chó), cùng với muỗi cát duy trì chu kỳ này. Trong vùng lưu hành loài L.infantum/L.chagasi thì chó là nguồn chứa mầm bệnh chính.

Tuy nhiên, ở một số nơi người bị nhiễm đóng vai trò chủ yếu để duy trì chu kỳ; đây là kiểu lan truyền người - muỗi - người. Ở khu vực này, biện pháp kiểm soát tốt nhất là phát hiện sớm và điều trị hiệu quả bệnh nhân. Điều trị không triệt để có thể dẫn đến sự xuất hiện, phát triển và lây lan ký sinh trùng kháng thuốc. Phun hóa chất diệt muỗi cát, ngủ màn có tẩm hóa chất diệt muỗi tồn lưu dài cũng là biện pháp phòng chống muỗi cát nói riêng và các loài muỗi khác nói riêng đốt hiệu quả.

Cần phát hiện sớm người bệnh để điều trị, loại trừ nguồn bệnh là động vật. Có biện pháp kiểm soát và diệt muỗi và phòng chống muỗi cát. Hiện nay,các nhà khoa học đang tiếp tục nghiên cứu sản xuất vaccin phòng bệnh do Leishmania spp.


Hình 9. Sơ đồ phối hợp một bản đồ chỉ ra các quốc gia nơi mà ruồi cát bắt được và vị trí thu mẫu đã thể hiện trên bản đồ tại các quốc gia có bệnh lưu hành.
Muỗi cát lưu hành và các loài Leishmania spp., cũng như bệnh mà chúng gây ra cũng được mô tả trên hình.
Các biểu tượng chiếc lá đánh dấu hiện diện DNA của C. sativa trên các mẫu ruồi cát ăn cây.

(Hết)


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Aronson N, Herwaldt BL, Libman M, et al: Diagnosis and treatment of leishmaniasis: Clinical Practice Guidelines by the Infectious Diseases Society of America (IDSA) and the American Society of Tropical Medicine and Hygiene (ASTMH). Clin Infect Dis 63 (12):e202-e264, 2016.

2.Centers for Disease Control and Prevention (CDC): Resources for Health Professionals.

3.Steverding D. The history of leishmaniasis. Parasit Vectors. 2017 Feb 15;10(1):82. 

4.Zink AR, Spigelman M, Schraut B, Greenblatt CL, Nerlich AG, Donoghue HD. Leishmaniasis in ancient Egypt and Upper nubia. Emerg Infect Dis. 2006 Oct;12(10):1616-7. 

5.Claborn DM. The biology and control of leishmaniasis vectors. J Glob Infect Dis. 2010 May;2(2):127-34. 

6.Handler MZ, Patel PA, Kapila R, Al-Qubati Y, Schwartz RA. Cutaneous and mucocutaneous leishmaniasis: Differential diagnosis, diagnosis, histopathology, and management. J Am Acad Dermatol. 2015 Dec;73(6):911-26; 927-8. 

7.Torres-Guerrero E, Quintanilla-Cedillo MR, Ruiz-Esmenjaud J, Arenas R. Leishmaniasis: a review. F1000Res. 2017;6:750. 

8.Handman E, Bullen DV. Interaction of Leishmania with the host macrophage. Trends Parasitol. 2002 Aug;18(8):332-4. 

9.Rogers ME, Chance ML, Bates PA. The role of promastigote secretory gel in the origin and transmission of the infective stage of Leishmania mexicana by the sandfly Lutzomyia longipalpis. Parasitology. 2002 May;124(Pt 5):495-507. 

10.de Vries HJ, Reedijk SH, Schallig HD. Cutaneous leishmaniasis: recent developments in diagnosis and management. Am J Clin Dermatol. 2015 Apr;16(2):99-109. 

11.Hosseinzadeh M, Omidifar N, Lohrasb MH. Use of fine needle aspiration cytology in the diagnosis of cutaneous leishmaniasis: a comparison with the conventional scraping method. Trop Doct. 2012 Apr;42(2):112-3. 

12.Sousa AQ, Pompeu MM, Frutuoso MS, Lima JW, Tinel JM, Pearson RD. Press imprint smear: a rapid, simple, and cheap method for the diagnosis of cutaneous leishmaniasis caused by Leishmania (Viannia) braziliensis. Am J Trop Med Hyg. 2014 Nov;91(5):905-7.

13.Tofighi Naeem A, Mahmoudi S, Saboui F, Hajjaran H, Pourakbari B, Mohebali M, Zarkesh MR, Mamishi S. Clinical Features and Laboratory Findings of Visceral Leishmaniasis in Children Referred To Children Medical Center Hospital, Tehran, Iran during 2004-2011. Iran J Parasitol. 2014 Mar;9(1):1-5. 

14.Amato VS, Tuon FF, Siqueira AM, Nicodemo AC, Neto VA. Treatment of mucosal leishmaniasis in Latin America: systematic review. Am J Trop Med Hyg. 2007 Aug;77(2):266-74. 

15.Moore EM, Lockwood DN. Treatment of visceral leishmaniasis. J Glob Infect Dis. 2010 May;2(2):151-8.

16.Alvar J, Vélez ID, Bern C, Herrero M, Desjeux P, Cano J, Jannin J, den Boer M., WHO Leishmaniasis Control Team. Leishmaniasis worldwide and global estimates of its incidence. PLoS o­ne. 2012;7(5):e35671. 

17.Berman JD, Badaro R, Thakur CP, Wasunna KM, Behbehani K, Davidson R, Kuzoe F, Pang L, Weerasuriya K, Bryceson AD. Efficacy and safety of liposomal amphotericin B (AmBisome) for visceral leishmaniasis in endemic developing countries. Bull World Health Organ. 1998;76(1):25-32.

18.Sundar S, Jha TK, Thakur CP, Engel J, Sindermann H, Fischer C, Junge K, Bryceson A, Berman J. Oral miltefosine for Indian visceral leishmaniasis. N Engl J Med. 2002 Nov 28;347(22):173

19.Abongomera C, Gatluak F, Buyze J, Ritmeijer K. A Comparison of the Effectiveness of Sodium Stibogluconate Monotherapy to Sodium Stibogluconate and Paromomycin Combination for the Treatment of Severe Post Kala Azar Dermal Leishmaniasis in South Sudan - A Retrospective Cohort Study. PLoS o­ne. 2016;11(9):e0163047.

20.Abongomera C, Diro E, Vogt F, Tsoumanis A, Mekonnen Z, Admassu H, Colebunders R, Mohammed R, Ritmeijer K, van Griensven J. The Risk and Predictors of Visceral Leishmaniasis Relapse in Human Immunodeficiency Virus-Coinfected Patients in Ethiopia: A Retrospective Cohort Study. Clin Infect Dis. 2017 Oct 30;65(10):1703-1710. 

Ngày 20/02/2024
TS.BS. Huỳnh Hồng Quang
(Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn)
 

THÔNG BÁO

   Dịch vụ khám chữa bệnh chuyên khoa của Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn khám bệnh tất cả các ngày trong tuần (kể cả thứ 7 và chủ nhật)

   THÔNG BÁO: Phòng khám chuyên khoa Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn xin trân trọng thông báo thời gian mở cửa hoạt động trở lại vào ngày 20/10/2021.


 LOẠI HÌNH DỊCH VỤ
 CHUYÊN ĐỀ
 PHẦN MỀM LIÊN KẾT
 CÁC VẤN ĐỀ QUAN TÂM
 QUẢNG CÁO

Trang tin điện tử Viện Sốt rét - Ký Sinh trùng - Côn trùng Quy Nhơn
Giấy phép thiết lập số 53/GP - BC do Bộ văn hóa thông tin cấp ngày 24/4/2005
Địa chỉ: Khu vực 8-Phường Nhơn Phú-Thành phố Quy Nhơn-Tỉnh Bình Định.
Tel: (84) 0256.3846.892 - Fax: (84) 0256.3647464
Email: impequynhon.org.vn@gmail.com
Trưởng Ban biên tập: TTND.PGS.TS. Hồ Văn Hoàng-Viện trưởng
Phó Trưởng ban biên tập: TS.BS.Huỳnh Hồng Quang-Phó Viện trưởng
• Thiết kế bởi công ty cổ phần phần mềm: Quảng Ích