Home TRANG CHỦ Thứ 7, ngày 20/04/2024
    Hỏi đáp   Diễn đàn   Sơ đồ site     Liên hệ     English
IMPE-QN
Web Sites & Commerce Giới thiệu
Web Sites & Commerce Tin tức - Sự kiện
Web Sites & Commerce Hoạt động hợp tác
Web Sites & Commerce Hoạt động đào tạo
Finance & Retail Chuyên đề
Dịch tễ học
Côn trùng học
Nghiên cứu lâm sàng & điều trị
Ký sinh trùng sốt rét
Ký sinh trùng
Sinh học phân tử
Sán lá gan
Sốt xuất huyết
Bệnh do véc tơ truyền
Vi khuẩn & Vi rút
Sán
Giun
Nấm-Đơn bào
Web Sites & Commerce Tư vấn sức khỏe
Web Sites & Commerce Tạp chí-Ấn phẩm
Web Sites & Commerce Thư viện điện tử
Web Sites & Commerce Hoạt động Đảng & Đoàn thể
Web Sites & Commerce Bạn trẻ
Web Sites & Commerce Văn bản pháp quy
Số liệu thống kê
Web Sites & Commerce An toàn thực phẩm & hóa chất
Web Sites & Commerce Thầy thuốc và Danh nhân
Web Sites & Commerce Ngành Y-Vinh dự và trách nhiệm
Web Sites & Commerce Trung tâm dịch vụ
Web Sites & Commerce Thông báo-Công khai
Web Sites & Commerce Góc thư giản

Tìm kiếm

Đăng nhập
Tên truy cập
Mật khẩu

WEBLINKS
Website liên kết khác
 
 
Số lượt truy cập:
5 2 4 7 2 7 7 2
Số người đang truy cập
2 2 8
 Chuyên đề Nghiên cứu lâm sàng & điều trị
Nguy cơ kháng thuốc nghiêm trọng mở ra nhiều nghiên cứu thuốc chống sốt rét mới

Chỉ trong vòng 10 năm kể từ cuối năm 2006 và đầu năm 2007, đặc biệt cuối năm 2009 các nhà khoa học đã xác định tình trạng kháng thuốc sốt rét artemisinines ở khu vực biên giới tây Campuchia và Thái Lan, kể từ đó họ tiếp tục phát hiện kháng thuốc diễn ra ở Việt Nam, Myanmar và gần đây là Lào.  

Tại các quốc gia đó, các nhà nghiên cứu tại các viện chuyên ngành sốt rét và ký sinh trùng cùng các đơn vị nghiên cứu chuyên sâu về sinh học phân tử đã phát hiện nhiều điểm sentinel site kháng thuốc ở trong một quốc gia ngày một thêm nữa và tỷ lệ tồn tại chỉ điểm ký sinh trùng dương tính ngày D3 (+) tăng theo thời gian, thậm chí có nghiên cứu đã tăng liều thuốc nhưng vẫn chưa khắc phục tình trạng này.
 

Chẳng hạn, ở Việt Nam đã xác định các vùng kháng thuốc tại Bình Phước, Đăk Nông, Gia Lai, Quảng Nam và Khánh Hòa và một số bệnh viện trong khu vực miền Trung-Tây Nguyên đã ghi nhận nhiều ca bệnh lâm sàng tồn tại ký sinh trùng sốt rét thể vô tính P. falciparum dương tính sau khi hoàn tất liệu trình điều trịthuốc đầu tay trong trị liệu ACTs (artemisinin based-combination therapies) đủ 3 ngày như ở tỉnh Ninh Thuận, Đăk Lăk, Quảng Nam, Gia Lai, Khánh Hòa. Tuy nhiên, các con só thứ cấp qua kiểm tra sồ sơ bệnh án chỉ là một kênh tham khảo để chúng ta tiến hành các nghiên cứu bài bản tiếp theo chứ không lấy đó làm dữ liệu chính trong công bố kháng hoặc giảm nhạy trong điều trị. Điều này, có thể cho thấy tình hình kháng thuốc cũng như giảm nhạy với thuốc dẫn suất artemisinine còn diễn biến phức tạp - trong khi đó các thuốc mới có thể là ứng cử viên thay thế vẫn còn trong phạm vi nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng.

Gần đây, với các thông tin trong khu vực, tình hình sốt rét kháng thuốc diễn ra có chiều hướng dịch chuyển, có thể một phần do di biến động giao lưu biên giới hoặc kháng xảy ra trong nội tại như Myanmar, Ấn Độ, Bangladesh và nguy cơ chuyển sang các quốc gia châu Phi và Nam Mỹ? Điều đó sẽ rất nguy hiểm vì gánh nặng sốt rét tại châu Phi rất nghiêm trọng và số tử vong ở trẻ em và phụ nữ mang thai rất cao. Hầu hết các vùng kháng thuốc xảy ra đều đang đối mặt rất lớn với 4 thách thức của chuyên ngành sốt rét hiện nay, đó chính là: (i) Sốt rét do dân giao lưu biên giới, do dân di biến động làm ăn tìm kế sinh nhai hoặc thực hiện các công trình trọng điểm kinh tế của các tập đoàn; (ii) Sốt rét do dân đi rừng ngũ rẫy; (iii) Sốt rét với ký sinh trùng sốt rét kháng thuốc, nhất là các thuốc sốt rét có hiệu lực cao; và (iv) Sốt rét với muỗi sốt rét kháng lại hóa chất diệt.

Đã và đang có nhiều dự án đầu tư vào vấn đề nghiên cứu làm thế nào loại trừ sốt rét đặc biệt là loại trừ sốt rét do P. falciparum hoặc/ và P. vivax, phòng chống tích cực cũng nhưNgăn chặn sốt rét kháng thuốc (như dự án RAI, Quỹ toàn cầu), dự án Wellcome-Trust (Anh), Bill and Melinda Gate Foundation và nhiều dự án khác như Novartis, FHI, Dự án song phương Việt Nam-Bỉ, các Viện -Đại học Nhật Bản, Đại học Duke Hoa Kỳ, Đại học Sanfrancisco Californina, tổ chức APMEN,…Hy vọng rằng trong thời gian đến một số nơi sẽ thành công trong chiến lược loại trừ sốt rét một cách thành công.
 

Song song, với bệnh sốt rét đang là gánh nặng của y tế công cộng các bệnh nhiệt đới khác cũng không thể lãnh quên khi chúng ta dang đối mặt không nhỏ với tình trạng kháng thuốc tương tự hoặc thậm chí nghiêm trọng hơn như bệnh lao đa kháng thuốc hoặc siêu kháng thuốc, nhiễm HIV/AIDS, hoặc vi khuẩn kháng đa kháng sinh với mức độ đáng báo động.

Thuốc mới SJ733: Liêu có phải là cứu cánh cho tình hình sốt rét kháng thuốc không?

Theo Tổ chức Y tế thế giới (TCYTTG), trong giai đoạn từ 2010-2013, số ca tử vong vì sốt rét trên quy mô toàn cầu giảm tới 47%. Sở dĩ có được thành tựu này là do nỗ lực của y tế, kết hợp nhiều loại thuốc như chloroquin và doxycyclin, diệt muỗi, dùng mùng màn, kết hợp tuyên truyền sâu rộng, tìm kiếm các loại vaccine mới, tuy nhiên hiện tượng kháng thuốc sốt rét hiện vẫn là vấn đề nan giải nhất hiện nay.
 

Tạp chí Proceedings of the National Academy of Sciences của Mỹ số cuối tháng 2/2015 đã công bố nghiên cứu của Bệnh viện nhi St. Jude, Mỹ (SCRH) tìm ra thế hệ thuốc có khả năng chống kháng thuốc có tên SJ733.

Bệnh sốt rét gây nên bởi lây nhiễm của 5 loài đơn bào ký sinh trùng thuộc chi Plasmodium. Sau khi ký sinh trùng lây nhiễm một tế bào máu đỏ, nó di chuyển đến gan, sinh sôi và nhiễm sang các tế bào máu mới. Các ký sinh trùng mới ra đời tiếp tục chu kỳ lây nhiễm tiếp theo. SJ733 nhắm vào một protein mà ký sinh trùng sử dụng, có tên là ATP4 để cân bằng natri cho các tế bào máu đỏ bên trong. Một khi SJ733 phong bế được hoạt hóa natri của ATP4, nó sẽ làm cho các tế bào máu đỏ giống như một tế bào lão hóa và dẫn đến tổn thương. Cũng trong thời điểm này, hệ thống miễn dịch cơ thể nhận biết và tấn công để khử tế bào đã bị nhiễm cùng với ký sinh trùng đi kèm trước khi nó sinh sôi nảy nở. Nói cách khác, đây là công việc quan trọng nhất của hệ miễn dịch nhằm loại bỏ các tế bào tổn thương trước khi chúng ảnh hưởng đến các mô và cơ quan khác.
 

Qua thử nghiệm trên chuột bị sốt rét cho thấy, một liều SJ733 có thể giảm được tới 80% ký sinh trùng trong vòng 48 giờ mà không gây bất kỳ phản ứng phụ nào đối với các tế bào khỏe mạnh kề cạnh. Đặc biệt, tốc độ hoạt hóa nhanh nên hạn chế tối đa hiện tượng kháng thuốc thường thấy ở các loại thuốc sốt rét truyền thống. Tương lai sẽ có hai loại thuốc sốt rét mới có khả năng chống kháng thuốc là NITD246 và SJ733.

Đột biến gene mới báo hiệu kháng thuốc sốt rét ở châu Phi

Theo một nghiên cứu mới được công bố, các dấu hiệu ký sinh trùng sốt rét ở châu Phi kháng các loại thuốc hiệu quả nhất đã được xác nhận. Các nhà nghiên cứu của trường Y học nhiệt đới Luân Đôn tìm thấy ký sinh trùng sốt rét P. falciparum với đột biến gene ap2mu giảm độ nhạy với các loại thuốc chống sốt rét artemisinine.

Một nghiên cứu vào năm 2013, cũng do Trường thực hiện, đưa ra giả thuyết ban đầu về mối liên quan giữa đột biến ở gene ap2mu và mật độ của ký sinh trùng sốt rét còn lại trong máu của trẻ em Kenya sau khi đã được chữa trị. Tuy nhiên, cần nghiên cứu thêm để khẳng định đây là các gene đặc trưng cho kháng thuốc. Trong nghiên cứu mới, các nhà nghiên cứu đã tiến hành biến đổi gene của ký sinh trùng sốt rét trong phòng thí nghiệm để làm đột biến ap2mu tương tự như quan sát ở Kenya. Họ phát hiện ký sinh trùng bị biến đổi thì làm giảm nhạy đáng kể đối với thuốc, phải tăng hơn 32% lượng thuốc artemisinine, ký sinh trùng mới bị tiêu diệt. Các ký sinh trùng biến đổi gene cũng giảm nhạy 42,4% với loại thuốc sốt rét truyền thống như quinine.
 

Đầu năm 2014, một nhóm nghiên cứu khác đã phát hiện đột biến ở gene K13 có liên quan đến tính kháng thuốc điều trị kết hợp artemisinine ở Đông Nam Á. Thông thường, kháng thuốc sốt rét xuất phát từ khu vực Đông Nam Á và sau đó lan rộng sang châu Phi. Nhưng những phát hiện mới cho thấy kháng thuốc có thể xuất phát một cách độc lập từ châu Phi. Trưởng nhóm nghiên cứu, tiến sĩ Colin Sutherland, chuyên nghiên cứu về ký sinh trùng tại Trường Y học nhiệt đới Luân Đôn, cho biết: "Phát hiện của chúng tôi có thể là một dấu hiệu xấu cho việc điều trị bệnh sốt rét ở Châu Phi. Ký sinh trùng sốt rét không ngừng phát triển và vượt khỏi tầm kiểm soát của chúng ta. Thuốc quinine không còn tác dụng đối với các trường hợp ký sinh trùng kháng thuốc, nhưng nếu ký sinh trùng kháng cả với loại thuốc điều trị hữu hiệu như artemisinine, thì chúng ta phải đối mặt với tình trạng nghiêm trọng.

"Bây giờ chúng tôi biết rằng gene ap2mu là một yếu tố quan trọng trong việc xác định hiệu quả của thuốc đối với ký sinh trùng sốt rét. Chúng tôi sẽ tiến hành nghiên cứu trong phòng thí nghiệm và cả ở thực địa để có đánh giá chính xác về đột biến ở gene ap2mu. Chúng tôi hy vọng những phát hiện này sẽ giúp hiểu biết rõ hơn về sốt rét kháng thuốc, và là một công cụ quan trọng cho theo dõi điều trị sốt rét trong tương lai." TCYTTG ước tính hơn nửa triệu người chết vì sốt rét mỗi năm, chủ yếu là trẻ em dưới năm tuổi. P. falciparum là KSTSR gây tử vong hàng đầu.

ADN hé lộ nguồn gốc bệnh sốt rét kháng thuốc

Khu vực miền Tây Campuchia là nơi có điều kiện lý tưởng cho KSTSR phát triển kháng thể chống lại loại thuốc chống sốt rét hàng đầu, một nghiên cứu quốc tế cho biết.

Nghiên cứu dưới sự chỉ đạo của tiến sĩ Olivo Miotto từ Đại học Oxford (Anh) cho thấy các dòng ký sinh trùng sốt rét kháng thuốc artemisinin đã tiến hóa trong khu vực này. Kháng thuốc với ba loại thuốc sốt rét trước đây gồm chloroquine, primethamine và sulfadoxine cũng được cho là cũng xuất phát từ miền tây Campuchia. Phát hiện nghiên cứu đăng trên tạp chí ‘Nature Genetics’ có thể làm sáng tỏ bí ẩn về lý do tại sao khu vực này nuôi dưỡng những ký sinh trùng kháng thuốc.
 

Nhóm nghiên cứu phát hiện dòng ký sinh trùng kháng thuốc bất thường ở Campuchia khi so sánh hệ gen của 825 loài ký sinh trùng sốt rét từ Đông Nam Á và châu Phi. Trong mỗi dòng, ký sinh trùng có vẻ là bản sao chính xác của nhau. Điều này chứng tỏ chúng bắt nguồn từ một cá thể tạo lập nên dòng đó.

Lai gần đặc điểm di truyền chủ chốt

Theo ông Miotto, nguy cơ nhiễm bệnh sốt rét ở miền tây Campuchia khá thấp và đây có thể là một manh mối về vai trò của khu vực trong quá trình phát triển kháng thuốc.“Ở khu vực đó, bạn sẽ bị muỗi nhiễm bệnh đốt khoảng một lần mỗi năm trong khi nguy cơ đó là một lần mỗi tuần hoặc mỗi ngày ở nhiều vùng thuộc châu Phi,” ông nói.
 

Ở một giai đoạn trong vòng đời, ký sinh trùng nhân lên trong cơ thể con người, tự sao chép, nghĩa là khi muỗi đốt người ở miền tây Campuchia, nó chỉ lấy một phiên bản di truyền của ký sinh trùng. Ký sinh trùng khi đó sinh sản hữu tính trong muỗi nhưng vì nó chỉ có thể phối giống với bản sao của mình, hệ gen vẫn không thay đổi, nghĩa là nếu ký sinh trùng đã kháng thuốc thì ký sinh trùng mới cũng thuộc dòng kháng thuốc.

Mặt khác, ở châu Phi, muỗi đói sẽ tiếp nhận một số biến thể di truyền kết hợp từ ký sinh trùng. Dòng này sẽ phối giống trong muỗi và ký sinh trùng sinh ra sẽ không còn kháng thuốc. "Artemisinin hiện ra loại thuốc hàng đầu sử dụng trong chống sốt rét trên toàn thế giới,” ông Miotto nói. Ông cho rằng mức độ kháng thuốc hiện nay mới chỉ làm chậm quá trình phản ứng với thuốc nhưng điều nguy hiểm là ký sinh trùng sẽ phát triển xa hơn và thuốc trở nên vô tác dụng. Chúng tôi muốn tránh trường hợp artemisinin bị vô hiệu hóa. Nếu điều đó xảy ra thì sẽ là một thảm họa bởi hiện nay artemisinin đang cứu sống hàng triệu trẻ em châu Phi.”

Ông Miotto bổ sung thêm kỹ thuật nhóm nghiên cứu phát triển sẽ giám sát sự phát tán của các dạng ký sinh trùng kháng thuốc

Phát hiện bất ngờ­­­

Tiến sĩ Alyssa Barry từ Viện Nghiên cứu Walter and Eliza Hall tại Melbourne đánh giá kết quả nghiên cứu ‘rất ấn tượng’. “Đây là dự án lập bản đồ gen ký sinh trùng sốt rét lớn nhất cho đến nay. Các nhà nghiên cứu có thể tìm hiểu các dòng ký sinh trùng chi tiết hơn,” tiến sĩ Barry nhận xét. Mặc dù ý kiến của nhóm nghiên cứu về lý do tại sao kháng thuốc có xu hướng phát triển ở một khu vực vẫn chỉ là giả thuyết, bà Barry cho rằng phát hiện ba dòng ký sinh trùng sốt rét riêng biệt là điều ‘bất ngờ’.
 

Thuốc kháng sinh làm tăng bệnh sốt rét?

Song song với tình trạng vi khuẩn kháng kháng sinh trên diện rộng và đa kháng thuốc, ký sinh trùng sốt rét cũng là vấn đề đang quan tâm. Sốt rét là bệnh gây nên bởi ký sinh trùng Plasmodium spp. truyền từ người sang người, nhưng gần đây các nhà khoa học phát hiện thuốc kháng sinh có đóng góp không nhỏ làm tăng lây truyền bệnh sốt rét.

Mối liên quan giữa thuốc kháng sinh và lan truyền bệnh sốt rét

Tạp chí Nature Communications vừa cho biết các chuyên gia ở Trường cao đẳng Hoàng Gia London (ICL) phát hiện ra mối liên quan giữa thuốc kháng sinh với nguy cơ lan truyền bệnh sốt rét, nhất là hai dòng thuốc penicillin và streptomycin. Sở dĩ hai kháng sinh này được chọn cho nghiên cứu là do chúng không được sử dụng cho điều trị bệnh sốt rét vì kém hiệu quả với ký sinh trùng sốt rét. Mục tiêu nghiên cứu là nhằm khám phá mức độ ảnh hưởng của hai loại kháng sinh nói trên đối với hệ sinh vật đường ruột của muỗi.
 

Trong nghiên cứu, máu bệnh nhân sốt rét được lấy để xét nghiệm, hai loại kháng sinh này được sử dụng dưới dạng máu chứa kháng sinh để làm mồi cho muỗi cái Anophelese, thủ phạm lan truyền sốt rét. Kết quả, các vi sinh vật đường ruột của những con muỗi hút máu có chứa kháng sinh giảm tới 70%. Một khi không có các vi sinh vật thì những con muỗi gây bệnh này dễ bị nhiễm sốt rét, làm tăng nguy cơ lây nhiễm từ muỗi sang các đối tượng khác.

Nhóm nghiên cứu còn phát hiện thấy sự sống sót của muỗi cũng tăng lên đáng kể nếu chúng tiêu hóa kháng sinh. Điều này có nghĩa nếu bị nhiễm sốt rét, muỗi sẽ có thời gian sống dài hơn bình thường, làm cho số lượng muỗi truyền bệnh tăng lên đáng kể.

Ngoài ra, loài muỗi hút máu có chứa kháng sinh còn có khả năng lây truyền bệnh trên quy mô rộng hơn so với những loài muỗi bình thường, tất cả những yếu tố này đều có thể làm tăng tỷ lệ lây lan bệnh sốt rét trong cộng đồng. Đặc biệt, khi tuổi thọ muỗi được nâng lên thì mức lan truyền bệnh sốt rét lại càng cao, làm trầm trọng thêm dịch sốt rét.

Sốt rét là một trong những bệnh truyền nhiễm phổ biến nhất và nghiêm trọng đối với sức khỏe con người. Bệnh gây ra bởi KSTSR thuộc giống Plasmodium, chi này có bốn loài gây nhiễm bệnh. Nguy hiểm hơn cả là loài Plasmodium falciparumPlasmodium vivax, hai loài còn lại là Plasmodium ovalePlasmodium malariae cũng gây bệnh nhưng tỷ lệ tử vong thấp hơn.

Nhóm các loài Plasmodium gây bệnh ở người thường được gọi chung là ký sinh trùng sốt rét, riêng loài P. knowlesi, phổ biến ở vùng Đông Nam Á, gây bệnh sốt rét ở khỉ nhưng cũng có thể gây nhiễm khuẩn nặng ở người. Triệu chứng giống như người mắc bệnh cúm: sốt cao và ớn lạnh, đau đầu, đau bụng, mệt mỏi, da lạnh, sưng, ho khan, sưng lách và nôn ói... Căn bệnh thường gặp ở các nước nóng ẩm, khí hậu nhiệt đới. Riêng Mỹ, mỗi năm có thêm 1.500 ca mới, phần lớn là mang từ những vùng sốt rét trở về hoặc những người nhập cư từ những vùng chưa thanh toán dứt điểm sốt rét.
 

Tháng 12/2014, hãng tin Reuters, Anh cho biết, tỷ lệ tử vong vì sốt rét trong giai đoạn 2000 - 2014 trên quy mô toàn cầu giảm khoảng 47%, tương đương 584.000 người thiệt mạng mỗi năm. Kết quả này có được là do sử dụng liệu pháp kết hợp (ACT). Liệu pháp này dựa trên cơ sở dùng artemisinin có nguồn gốc từ thảo dược của người Trung Quốc, tuy nhiên gần đây ký sinh trùng sốt rét lại đang có chiều hướng kháng thuốc thế hệ mới. Tại các vùng có dịch sốt rét, người ta sử dụng nhiều loại thuốc để điều trị bệnh nhiệt đới, bệnh lao, HIV, bệnh cho trẻ sơ sinh bằng thuốc kháng sinh. Việc dùng thuốc này có tác dụng làm tăng tỷ lệ sống sót cho trẻ sơ sinh và nhóm trẻ nhỏ nhưng mặt trái lại ít được quan tâm. Qua nghiên cứu ở 2 loại thuốc kháng sinh nói trên cho thấy, hiện tượng kháng thuốc kháng sinh là có thật, làm tăng nguy cơ lây truyền bệnh sốt rét cho con người.

Những nan giải hiện tượng kháng thuốc sốt rét và thuốc kháng sinh

Theo Trung tâm Kiểm soát và Phòng chống dịch bệnh Mỹ (CDC), lan truyền sốt rét không chỉ do muỗi nhiễm bệnh mà còn do cả muỗi không nhiễm bệnh, đốt người mắc bệnh sau đó truyền cho người khỏe mạnh.
 

Theo CDC, lợi ích của việc dùng thuốc kháng sinh là không thể phủ nhận, nhưng lạm dụng sẽ làm tăng đề kháng của vi khuẩn. Hàng năm trên thế giới có khoảng 2 triệu người ốm vì vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh, trong số này có khoảng 23.000 người tử vong.

Hiện tượng kháng thuốc kháng sinh không chỉ xảy ra ở các nước đang phát triển mà còn xuất hiện ở cả những nước công nghiệp phát triển ở Âu Mỹ, thậm chí còn xuất hiện cả những loại siêu khuẩn kháng kháng sinh. ĐH Oxford, Anh mới đây đã công bố một nghiên cứu mẫu máu của 1.241 bệnh nhân sốt rét tại 10 quốc gia châu Á và châu Phi từ tháng 5/2011 đến tháng 4/2013.

Đây là nhóm bệnh nhân được điều trị bằng thuốc chống sốt rét trong thời gian 6 ngày, 3 ngày dùng artemisinin và 3 ngày dùng artemisinin kết hợp với liệu pháp ACT để đánh giá mức độ ký sinh gây sốt rét bị tiêu diệt. Kết quả, sự kháng thuốc chống sốt rét đã xuất hiện ở nhiều nơi như miền Bắc và miền Tây Campuchia, Thái Lan, Việt Nam và Đông Myanmar.
 

Theo TCYTTG, hiện tượng kháng artemisinin hoặc các thế hệ thuốc sốt rét mới sẽ là thảm họa nếu tiếp tục tiến triển, vì vậy cộng đồng thế giới cần tăng cường các biện pháp kiểm soát, tuyên truyền để người dân nhận thức đầy đủ mối nguy hiểm, chủ động phòng chống một cách hiệu quả, kể cả giải pháp tiêu diệt muỗi, nằm ngủ có mùng màn và thực hiện tốt mọi quy định về phòng chống và điều trị bệnh sốt rét do ngành y tế quy định.

Ký sinh trùng sốt rét kháng thuốc đã xuất hiện và đang có xu hướng lan rộng

Tổ chức Y tế thế giới (TCYTTG) đưa ra thông tin về việc có thêm nhiều bằng chứng cho thấy ký sinh trùng kháng thuốc artemisinin đã xuất hiện ở miền Trung, miền Nam Việt Nam và Đông Nam Myanmar. Trong cuộc họp ngày 27/9 - Hội nghị khu vực Tây Thái Bình Dương của TCYTTG lần thứ 63 đang diễn ra tại Hà Nội, TCYTTG cảnh báo các nước trong khu vực cần phải mở rộng các biện pháp chống ký sinh trùng sốt rét kháng thuốc artemisinin - là loại thuốc điều trị sốt rét hiệu quả nhất hiện nay. Tình trạng trên được phát hiện sau khi các chuyên gia về y tế nghiên cứu và kết quả cho thấy có sự tồn tại của ký sinh trùng sốt rét kháng artemisinin dọc theo biên giới giữa Thái Lan-Campuchia và Thái Lan-Myanmar

Theo TCYTTG, sốt rét vẫn lưu hành ở 10 trong tổng số 37 quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc khu vực Tây Thái Bình Dương. Mặc dù số ca xác nhận mắc sốt rét giảm 37%, và số ca tử vong do sốt rét giảm 62% trong giai đoạn từ 2000 đến 2010, song TCYTTG cảnh báo nếu không tiếp tục duy trì đà kiểm soát căn bệnh do muỗi lây truyền này, sẽ có khả năng tình trạng kháng artemisinin sẽ lan sang các nước có bệnh sốt rét lưu hành trong khu vực và các quốc gia khác.

Phát biểu trong cuộc họp ngày 27/9, tiến sỹ Shin Young-soo, Giám đốc TCYTTG Khu vực Tây Thái Bình Dương, nhấn mạnh: “Các nước trong khu vực cần thiết phải giải quyết khẩn cấp vấn đề này trước khi chúng ta mạo hiểm đánh mất không chỉ những thành quả đã đạt được trong công tác kiểm soát bệnh sốt rét trong thời gian vừa qua, mà cả mục tiêu hướng tới một Khu vực Tây Thái Bình Dương không có bệnh sốt rét.” Do đó, để ngăn ngừa tình trạng kháng thuốc của ký sinh trùng sốt rét, TCYTTG kêu gọi các quốc gia cần giám sát chất lượng của thuốc chống sốt rét, ngăn chặn lưu hành các loại thuốc chống sốt rét giả, tiếp cận phổ cập chẩn đoán đặc hiệu, thuốc chất lượng, an toàn, tăng cường hợp tác trong mỗi nước và giữa các quốc gia.

Tài liệu tham khảo

A novel multiple-stage antimalarial agent that inhibits protein synthesis. Baragaña B et al. Nature. 18 June 2015;522:315–320. doi:10.1038/nature14451 [Abstract] (Added: Jun 18, 2015)

RIFINs are adhesins implicated in severe Plasmodium falciparum malaria. Goel S et al. Nature Medicine. 2015. doi:10.1038/nm.3812. [Abstract] (Added Mar 12, 2015)

Antimalarial drug discovery - approaches and progress towards new medicines. Flannery EL, Chatterjee AK, Winzeler EA. Nature Reviews Microbiology. 2013;11:849–862. doi:10.1038/nrmicro3138.[Abstract] (Added Jan 9, 2014)

Blocking malaria transmission to Anopheles mosquitoes using artemisinin derivatives and primaquine: a systematic review and meta-analysis. Abay SM. Parasites & Vectors 2013;6:278.[Full Text] (Added Nov 5, 2013)

The complexity of medicinal plants: The traditional Artemisia annua formulation, current status and future perspectives. van der Kooy F, Sullivan SE. Journal of Ethnopharmacology. 28 October 2013;150(1):1–13.[Abstract] (Added Nov 5, 2013)

The activation of vivax malaria hypnozoites by infectious diseases. Shanks GD, White NJ. The Lancet Infectious Diseases.October 2013;13(10):900-906. doi:10.1016/S1473-3099(13):70095-1. [Full Text] (Added Nov 5, 2013)

Dried Whole Plant Artemisia annua as an Antimalarial Therapy. Elfawal MA, Towler MJ, Reich NG, Golenbock D, Weathers PJ, et al. PLoS o­nE. 2012;7(12):e52746. doi:10.1371/journal.pone.0052746[Full Text] (Added Feb 7, 2013)

Evidence and Implications of Mortality Associated with Acute Plasmodium vivax Malaria. J. Kevin Baird. Clin. Microbiol. Rev. January 2013;26(1):36-57. doi: 10.1128/?CMR.00074-12[Abstract] (Added Feb 7, 2013)

Randomized, controlled trial of the long term safety, immunogenicity and efficacy of RTS,S/AS02D malaria vaccine in infants living in a malaria-endemic region.Abdulla S, Salim N, Tanner M et al. Malaria Journal. 2013;12:11.[Full Text] (Added Feb 7, 2013)

Red blood cell membrane dynamics during malaria parasite egress. Callan-Jones A et al.Biophys J. 2012 Dec 19;103(12):2475-83. doi: 10.1016/j.bpj.2012.11.008. Epub 2012 Dec 18.[Abstract] (Added Feb 7, 2013)

Assessment of the Molecular Marker of Plasmodium falciparum Chloroquine Resistance (Pfcrt) in Senegal after Several Years of Chloroquine Withdrawal.Ndiaye M et al. Am J Trop Med Hyg. August 27, 2012, doi: 10.4269/ajtmh.2012.11-0709.[Full Text] (Added Oct 4, 2012)

Malaria Control and Elimination in Sri Lanka: Documenting Progress and Success Factors in a Conflict Setting. Abeyasinghe RR, Galappaththy GNL, Smith Gueye C, Kahn JG, Feachem RGA. PLoS o­nE. 2012;7(8): e43162. doi:10.1371/journal.pone.0043162.[Full Text] (Added Sep 7, 2012)

Reduced Risk of Plasmodium vivax Malaria in Papua New Guinean Children with Southeast Asian Ovalocytosis in Two Cohorts and a Case-Control Study. Rosanas-Urgell A, Lin E, Manning L, Rarau P, Laman M, et al. PLoS Med. 2012;9(9):e1001305. doi:10.1371/journal.pmed.1001305.[Full Text] (Added Sep 6, 2012)

High levels of DDT in breast milk: Intake, risk, lactation duration, and involvement of gender. Hindrik Bouwmana, Henrik Kylinb, Barbara Seredad, Riana Bornman. Env Pollu. November 2012;170:63–70.[Abstract] (Added Sep 6, 2012)

Translocation of Sickle Cell Erythrocyte MicroRNAs into Plasmodium falciparum Inhibits Parasite Translation and Contributes to Malaria Resistance. LaMonte G et al. Cell Host & Microbe. 16 August 2012;12(2):187–199.[Abstract] (Added Aug 30, 2012)

New global estimates of malaria deaths White NJ et al. The Lancet. 2012;380(9841):559- 560.[Correspondence] (Added Aug 14, 2012)

Targets of antibodies against Plasmodium falciparum–infected erythrocytes in malaria immunity Chan J et al. J Clin Invest. 2012. doi:10.1172/JCI62182.[Full Text] (Added Aug 14, 2012)

The malaria parasite Plasmodium vivax exhibits greater genetic diversity than Plasmodium falciparum. Neafsey DE et al. Nature Genetics 2012. doi:10.1038/ng.2373[Letter] (Added Aug 14, 2012)

Analysis of Plasmodium falciparum diversity in natural infections by deep sequencing Manske M et al. Nature. 2012. doi:10.1038/nature11174.[Letter] (Added Jun 30, 2012)

Relapse of imported Plasmodium vivax malaria is related to primaquine dose: a retrospective study Townell N et al. Malaria Journal. 2012;11:214 doi:10.1186/1475-2875-11-214.[Full Text] (Added Jun 30, 2012)

New targets, new hope: novel drug targets for curbing malaria.Arora N, Banerjee AK. Mini Rev Med Chem. 2012 Mar;12(3):210-26.[Abstract] (Added Jun 30, 2012)

Poor-quality antimalarial drugs in southeast Asia and sub-Saharan Africa Nayyar GML, Breman JG,Newton PN, Herrington J. The Lancet Infectious Diseases. June 2012;12(6)488-496.[Full Text] (Added Jun 2, 2012)

Haemoglobinopathies and the clinical epidemiology of malaria: a systematic review and meta-analysis Taylor SM, Parobek CM, Fairhurst RM. The Lancet Infectious Diseases. June 2012;12(6):457-468. [Full Text] (Added Jun 2, 2012)

Artemether resistance in vitro is linked to mutations in PfATP6 that also interact with mutations in PfMDR1 in travellers returning with Plasmodium falciparum infections Pillai DR et al. Malaria Journal 2012;11:131. [Full Text] (Added Apr 28, 2012)

Plasmodium vivax malaria associated acute kidney injury, India, 2010–2011. Kute VB, Trivedi HL, Vanikar AV, Shah PR, Gumber MR, Patel HV, et al. Emerg Infect Dis. May 2012.[Full Text] (Added Apr 28, 2012)

Plasmodium vivax Adherence to Placental Glycosaminoglycans. Chotivanich K, Udomsangpetch R, Suwanarusk R, Pukrittayakamee S, Wilairatana P, et al. PLoS o­nE. 2012;7(4):e34509.[Full Text] (Added Apr 28, 2012)

The anaemia of Plasmodium vivax malaria. Douglas NM et al. Malaria Journal 2012;11:135.[Full Text] (Added Apr 28, 2012)

Artemisinin-based combination therapy does not measurably reduce human infectiousness to vectors in a setting of intense malaria transmission. Huho BJ et al. Malaria Journal. 2012;11:118.[Full Text] (Added Apr 28, 2012)

Malaria resurgence: a systematic review and assessment of its causes. Cohen JM et al. Malaria Journal 2012;11:122.[Full Text] (Added Apr 26, 2012)

Induction of Strain-Transcending Antibodies Against Group A PfEMP1 Surface Antigens from Virulent Malaria Parasites.Ghumra A, Semblat J-P, Ataide R, Kifude C, Adams Y, et al. PLoS Pathog. 2012;8(4):e1002665. doi:10.1371/journal.ppat.1002665 [Full Text] (Added Apr 22, 2012)

Toward fast malaria detection by secondary speckle sensing microscopy. Dan Cojoc, Sara Finaurini, Pavel Livshits, Eran Gur, Alon Shapira, Vicente Mico, and Zeev Zalevsky. Biomedical Optics Express. 2012;3(5):991-1005. [Full Text] (Added Apr 22, 2012)

A global map of dominant malaria vectors. Sinka ME et al. Parasites & Vectors. 2012;5:69. doi:10.1186/1756-3305-5-69 [Full Text] (Added Apr 14, 2012)

Emergence of artemisinin-resistant malaria o­n the western border of Thailand: a longitudinal study. Phyo AP et al. The Lancet. 5 April 2012. doi:10.1016/S0140-6736(12)60484-X. [Full Text] (Added Apr 9, 2012)

A Major Genome Region Underlying Artemisinin Resistance in Malaria. Cheeseman IH et al. Science. 6 April 2012;336(6077):79-82. DOI: 10.1126/science.1215966. [Abstract] (Added Apr 9, 2012)

Emergence of artemisinin-resistant malaria o­n the western border of Thailand: a longitudinal study. Phyo AP et al. The Lancet. 5 April 2012. doi:10.1016/S0140-6736(12)60484-X. [Full Text] (Added Apr 9, 2012)

Gene selective mRNA cleavage inhibits the development of Plasmodium falciparum. Augagneur Y et al. PNAS. April 2, 2012. doi: 10.1073/pnas.1203516109 [Abstract] (Added Apr 4, 2012)

Risk factors for mortality from imported falciparum malaria in the United Kingdom over 20 years: an observational study. Checkley AM et al. BMJ 2012;344. doi: 10.1136/bmj.e2116[Full Text] | Elderly are almost 10 times more likely to die of malaria than younger tourists BMJ Press Release. Mar 27, 2012[Full Text] (Added Apr 1, 2012)

Global malaria mortality between 1980 and 2010: a systematic analysis Murray CJL et al. The Lancet. 4 February 2012;379(9814):413-431. doi:10.1016/S0140-6736(12)60034-8 [Full Text] | New estimates of malaria deaths: concern and opportunity The Lancet Editorial. 4 February 2012;379(9814):385. doi:10.1016/S0140-6736(12)60169-X [Full Text] (Added Feb 3, 2012)

Evaluation of the antiplasmodial and cytotoxicity potentials of husk fiber extracts from Cocos nucifera, a medicinal plant used in Nigeria to treat human malaria Adebayo JO, Santana AEG, Krettli AU. Hum Exp Toxicol. January 12, 2012 0960327111424298 doi: 10.1177/0960327111424298 [Abstract] (Added Feb 3, 2012)

A new world malaria map: Plasmodium falciparum endemicity in 2010. Gething PW et al. Malaria Journal 2011;10:378 doi:10.1186/1475-2875-10-378 [Abstract] (Added Jan 25, 2012)

Endoplasmic Reticulum PI(3)P Lipid Binding Targets Malaria Proteins to the Host Cell.Souvik Bhattacharjee, Robert V. Stahelin, Kaye D. Speicher, David W. Speicher, Kasturi Haldar. Cell. 20 January 2012;148(1):201-212. [Abstract] (Added Jan 22, 2012)

Structure of a Potential Antimalarial Drug Target Revealed?: Structure and Reaction Mechanism of Phosphoethanolamine Methyltransferase from Malaria Parasite Plasmodium falciparum. Antiparasitic Drug Target. J. Biol. Chem. 2012;287:1435. [Full Text] (Added Jan 21, 2012)

Clindamycin plus quinine for treating uncomplicated falciparum malaria: a systematic review and meta-analysis. Obonyo CO, Juma EA. Malaria Journal 2012;11:2. doi:10.1186/1475-2875-11-2 [Full Text] (Added Jan 21, 2012)

The Use of Artemether-Lumefantrine for the Treatment of Uncomplicated Plasmodium vivax Malaria. Bassat Q. PLoS Negl Trop Dis. 2011;5(12):e1325. doi:10.1371/journal.pntd.0001325 [Full Text] (Added Jan 21, 2012)

Adverse effects of falciparum and vivax malaria and the safety of antimalarial treatment in early pregnancy: a population-based study McGready R et al. The Lancet Infectious Diseases. doi:10.1016/S1473-3099(11)70339-5. [Full Text] (Added Dec 14, 2011)

Rodent blood-stage Plasmodium survive in dendritic cells that infect naive mice Wykes MN et al. PNAS June 20, 2011 [Abstract] (Added Dec 14, 2011)

Plasmodium falciparum Parasites are Killed by a Transition State Analogue of Purine Nucleoside Phosphorylase in a Primate Animal Model. Cassera MB, Hazleton KZ, Merino EF, Obaldia N III, Ho M-C, et al. PLoS o­nE 2011;6(11):e26916. doi:10.1371/journal.pone.0026916 [Full text] (Added Dec 14, 2011)

Basigin is a receptor essential for erythrocyte invasion by Plasmodium falciparum. Crosnier C et al. Nature 2011. doi:10.1038/nature10606 [Abstract] (Added Nov 11, 2011)

Effects of Artesunate o­n Parasite Recrudescence and Dormancy in the Rodent Malaria Model Plasmodium vinckei. LaCrue AN, Scheel M, Kennedy K, Kumar N, Kyle DE. PLoS o­nE 2011;6(10):e26689. doi:10.1371/journal.pone.0026689 [Full Text] (Added Oct 27, 2011)

First Results of Phase 3 Trial of RTS,S/AS01 Malaria Vaccine in African Children. The RTS,S Clinical Trials Partnership. New England Journal of Medicine Oct 18, 2011[Full Text] (Added Oct 27, 2011)

Vaccine Platforms Combining Circumsporozoite Protein and Potent Immune Modulators, rEA or EAT-2, Paradoxically Result in Opposing Immune Responses. Schuldt NJ, Aldhamen YA, Appledorn DM, Seregin SS, Kousa Y, et al. PLoS o­nE 2011;6(8):e24147. doi:10.1371/journal.pone.0024147 [Full Text] (Added Oct 27, 2011)

Laboratory demonstration of a prozone-like effect in HRP2-detecting malaria rapid diagnostic tests: implications for clinical management Jennifer Luchavez et al. Malaria Journal 2011;10:286 doi:10.1186/1475-2875-10-286 [Full Text] (Added Oct 9, 2011)

Dramatic Decrease in Malaria Transmission after Large-Scale Indoor Residual Spraying with Bendiocarb in Benin, an Area of High Resistance of Anopheles gambiae to Pyrethroids Martin Akogbeto et al. Am J Trop Med Hyg 2011;85(4):86-593. doi: 10.4269/ajtmh.2011.10-0668 [Abstract] (Added Oct 9, 2011)

Net Benefits: A Multicountry Analysis of Observational Data Examining Associations between Insecticide-Treated Mosquito Nets and Health Outcomes. Lim SS, Fullman N, Stokes A, Ravishankar N, Masiye F, et al. PLoS Med 2011; 8(9):e1001091. doi:10.1371/journal.pmed.1001091. [Full Text] (Added Sep 17, 2011)

Chemical Rescue of Malaria Parasites Lacking an Apicoplast Defines Organelle Function in Blood-Stage Plasmodium falciparum. Yeh E, DeRisi JL. PLoS Biol 2011;9(8): e1001138. doi:10.1371/journal.pbio.1001138 [Full Text] (Added Sep 5, 2011)

Malaria morbidity and pyrethroid resistance after the introduction of insecticide-treated bednets and artemisinin-based combination therapies: a longitudinal study. Trape JF et al. The Lancet Infectious Diseases. 18 August 2011. doi:10.1016/S1473-3099(11)70194-3 [Full Text] (Added Aug 22, 2011)


Rerooting the evolutionary tree of malaria parasites.
Outlaw DC, Ricklefs RE.  PNAS August 9, 2011;108(32):13183-13187. doi: 10.1073/pnas.1109153108 [Abstract] (Added Aug 12, 2011)

Resolving the phylogeny of malaria parasites. Rich SM, Xu G. PNAS August 9, 2011;108(32):12973-12974. doi: 10.1073/pnas.1110141108 [Abstract] (Added Aug 12, 2011)

Ivermectin Mass Drug Administration to Humans Disrupts Malaria Parasite Transmission in Senegalese Villages Kobylinski KC et al. Am J Trop Med Hyg 2011;85(1):3-5 [Abstract] (Added July 10, 2011)

Efficacy of Aquatain, a Monomolecular Film, for the Control of Malaria Vectors in Rice Paddies. Githeko AK, Koenraadt CJM. PLoS o­nE 2011;6(6):e21713. doi:10.1371/journal.pone.0021713 [Full text] (Added July 3, 2011)

Consequences of HIV infection o­n malaria and therapeutic implications: A systematic review. Clara Flateau, Guillaume Le Loup, Gilles Pialoux. The Lancet Infectious Diseases July 2011;11(7):541-556 [Full text] (Added June 25, 2011)

Plasmodium vivax malaria: Is it actually benign? Harpal Singh, Ankit Parakha, Srikanta Basua, Bimbadarh Ratha. Journal of Infection and Public Health June 2011;4(2):91-95[Abstract] (Added June 18, 2011)

Safety, pharmacokinetics and efficacy of artemisinins in pregnancy Veronica Ades. Infectious Disease Reports 2011;3(1)37-43 [Full text] (Added June 18, 2011)

Prozone in malaria rapid diagnostics tests: how many cases are missed? Philippe Gillet et al. Malaria Journal 2011;10:166 doi:10.1186/1475-2875-10-166 [Full text] (Added June 18, 2011)

Plasmodium knowlesi: Reservoir Hosts and Tracking the Emergence in Humans and Macaques. Lee K-S, Divis PCS, Zakaria SK, Matusop A, Julin RA, et al. PLoS Pathog 2011;7(4):e1002015. doi:10.1371/journal.ppat.1002015. [Full text] (Added Apr 11, 2011)

Activation of a PAK-MEK signalling pathway in malaria parasite-infected erythrocytes. Audrey Sicard et al. Cellular Microbiology 4 March 2011. DOI: 10.1111/j.1462-5822.2011.01582.x [Full text] (Added Mar 10, 2011)

Development of Transgenic Fungi That Kill Human Malaria Parasites in Mosquitoes. Weiguo Fang et al. Science 25 February 2011;331(6020):1074-1077 DOI: 10.1126/science.1199115 [AbstractPodcast] (Added Feb 25, 2011)

malERA – a research agenda for malaria eradication o­n PLoS Medicine [PLoS Collections] (Added Jan 27, 2011)

Super-Resolution Dissection of Coordinated Events during Malaria Parasite Invasion of the Human Erythrocyte. Riglar DT et al. Cell Host & Microbe. 20 January 2011;9(1):9-20. Free Full text (Added Jan 21, 2011)

Artesunate versus quinine in the treatment of severe falciparum malaria in African children (AQUAMAT): an open-label, randomised trial. Arjen M Dondorp et al. The Lancet. Early o­nline Publication, 8 November 2010 doi:10.1016/S0140-6736(10)61924-1. Free Full text (Added Nov 9, 2010)

Blantyre Malaria Project Epilepsy Study (BMPES) of neurological outcomes in retinopathy-positive paediatric cerebral malaria survivors: a prospective cohort study. Gretchen L Birbeck et al. The Lancet Neurology. Early o­nline Publication, 4 November 2010. doi:10.1016/S1474-4422(10)70270-2. Abstract (Added Nov 9, 2010)

Malaria Elimination: Lancet Special, Oct 29, 2010 (Added Nov 3, 2010)

Widespread Divergence Between Incipient Anopheles gambiae Species Revealed by Whole Genome Sequences MKN Lawniczak, SJ Emrich, AK Holloway et al. Science. 22 October 2010;330(6003):512-514. Abstract (Added Oct 26, 2010)

The Armadillo Repeat Protein PF16 Is Essential for Flagellar Structure and Function in Plasmodium Male Gametes. Straschil U, Talman AM, Ferguson DJP, Bunting KA, Xu Z, et al. PLoS o­nE. 2010;5(9): e12901. doi:10.1371/journal.pone.0012901. Free Full Text (Added Oct 26, 2010)

Adult and child malaria mortality in India: a nationally representative mortality survey Neeraj Dhingra, Prabhat Jha, Vinod P Sharma et al. The Lancet. 21 October 2010 doi:10.1016/S0140-6736(10)60831-8. Free Full Text (Added Oct 23, 2010)

India’s invisible malaria burden. Simon I Hay, Peter W Gething, Robert W Snow. The Lancet. 21 October 2010 doi:10.1016/S0140-6736(10)61084-7 Free Full Text (Added Oct 23, 2010)

Chloroquine Clinical Failures in P. falciparum Malaria Are Associated with Mutant Pfmdr-1, Not Pfcrt in Madagascar. Andriantsoanirina V, Ratsimbasoa A, Bouchier C, et al. PLoS o­nE 5(10): e13281. doi:10.1371/journal.pone.0013281 Free Full Text (Added Oct 23, 2010)

Severe Imported Falciparum Malaria: A Cohort Study in 400 Critically Ill Adults. Bruneel F, Tubach F, Corne P, Megarbane B, Mira J-P, et al. PLoS o­nE 5(10): e13236. doi:10.1371/journal.pone.0013236 Free Full Text (Added Oct 23, 2010)

Distinct Olfactory Signaling Mechanisms in the Malaria Vector Mosquito Anopheles gambiae. Liu C, Pitts RJ, Bohbot JD, Jones PL, Wang G, et al. PLoS Biol 2010;8(8): e1000467. doi:10.1371/journal.pbio.1000467 Free Full Text (Added Sep 2, 2010)

Artemisinin resistant P. falciparum: Can the genie be put back in the bottle Egan TJ. Future Microbiol 2009;4(6)637-639 Free Full Text (Added Oct 14, 2009)

Proteome Analysis of Plasmodium falciparum Extracellular Secretory Antigens at Asexual Blood Stages Reveals a Cohort of Proteins with Possible Roles in Immune Modulation and Signaling. Meha Singh et al. Molecular & Cellular Proteomics 2009;8:2102-2118 Abstract (Added Oct 1, 2009)

Reliable enumeration of malaria parasites in thick blood films using digital image analysis John A Frean. Malaria Journal 2009, 8:218 doi:10.1186/1475-2875-8-218 Free Full Text (Added Sep 29, 2009)

Effect of two different house screening interventions o­n exposure to malaria vectors and o­n anaemia in children in The Gambia: a randomised controlled trial Matthew J Kirby et al. The Lancet September 2009;374(9694):998-1009 Free Full Text (Added Sep 29, 2009)

House screening for malaria control John E Gimniga, Laurence Slutsker. The Lancet September 2009;374(9694):954-955 Free Full Text (Added Sep 29, 2009)

Artemisinin Resistance in Plasmodium falciparum Malaria Arjen M. Dondorp et al. NEJM July 30, 2009;361(5):455-467 Free Full Text (Added Sep 28, 2009)

Efficacy and safety of intermittent preventive treatment with sulfadoxine-pyrimethamine for malaria in African infants: a pooled analysis of six randomised, placebo-controlled trials John J Aponte et al. The Lancet Early o­nline Publication, 17 September 2009doi:10.1016/S0140-6736(09)61258-7 Abstract (Added Sep 18, 2009)

Key gaps in the knowledge of Plasmodium vivax, a neglected human malaria parasite Ivo Mueller et al. Lancet Infect Dis September 2009;9(9):555-566 Abstract (Added Sep 17, 2009)

Synthesis of oxalamide and triazine derivatives as a novel class of hybrid 4-aminoquinoline with potent antiplasmodial activity Naresh Sunduru et al.Bioorganic & Medicinal Chemistry September 2009;17(17):6451-6462
Abstract (Added Sep 17, 2009)

Malaria severity status in patients with soil-transmitted helminth infections. Abraham Degarege et al. Acta Tropica October 2009;112(1):8-11 Abstract (Added Sep 17, 2009)

Mobile Phone Based Clinical Microscopy for Global Health Applications. Breslauer DN, Maamari RN, Switz NA, Lam WA, Fletcher DA. PLoS o­nE 2009;4(7): e6320. doi:10.1371/journal.pone.0006320 Free Full Text (Added Aug 27, 2009)

The origin of malignant malaria Stephen M. Rich et al. PNAS www.pnas.org/cgi/doi/10.1073pnas.0907740106 Free Full Text (Added Aug 7, 2009)

Can Prenatal Malaria Exposure Produce an Immune Tolerant Phenotype?: A Prospective Birth Cohort Study in Kenya Indu Malhotra et al. PLoS Med 2009;6(7): e1000116. doi:10.1371/journal.pmed.1000116, Article ID 415953 Free Full Text (Added Aug 5, 2009)

Unraveling the Impact of Malaria Exposure Before Birth Lars Hviid PLoS Med 2009;6(7): e1000117. Free Full Text (Added
Aug 5, 2009)

Protection against a Malaria Challenge by Sporozoite Inoculation Meta Roestenberg et al. NEJM. 2009;361(5):468-477. Free Full Text (Added Aug 5, 2009)

Artemisinin Resistance in Plasmodium falciparum Malaria Arjen M. Dondorp et al. NEJM. 2009;361(5):455-467 Free Full Text (Added Aug 5, 2009)

Platelets, Pyrexia, and Plasmodia Doron C. Greenbaum, Garret A. FitzGerald NEJM. 2009;361(5):526-528 Abstract (Added
Aug 5, 2009)

A monkey’s tale: The origin of Plasmodium vivax as a human malaria parasite Ananias A. Escalante et al. PNAS. 2005;102(6):1980-85 Free Full Text (Added Aug 5, 2009)

Rapid Diagnosis of Malaria Miguel A SanJoaquin, Clinton K.Murray, Jason W. Bennett Interdisciplinary Perspectives o­n Infectious Diseases. 2009, Article ID 415953, 7 pages doi:10.1155/2009/415953. Free Full Text (Added July 1, 2009)

Comparing Water, Bovine Milk, and Indoor Residual Spraying as Possible Sources of DDT and Pyrethroid Residues in Breast Milk Barbara Sereda, Henk Bouwman, Henrik Kylin ournal of Toxicology and Environmental Health. January 2009 Part A;72(14):897-908 Abstrat (Added July 1, 2009)

Malaria and vitamin A deficiency in African children: a vicious circle? Miguel A SanJoaquin, Malcolm E Molyneux Malaria Journal. 2009;8:134 doi:10.1186/1475-2875-8-134. Free Full Text (Added June 27, 2009)

The effect of mimicking febrile temperature and drug stress o­n malarial development Ratchaneewan Aunpad et al. Annals of Clinical Microbiology and Antimicrobials. 2009;8:19 doi:10.1186/1476-0711-8-19. Free Full Text (Added June 27, 2009)

Risk factors for malaria deaths in Jalpaiguri district, West Bengal, India: evidence for further action Jagannath Sarkar et al. Malaria Journal. 2009;8:133 doi:10.1186/1475-2875-8-133. Free Full Text (Added June 18, 2009)

Malaria Diagnosis: A Brief Review Noppadon Tangpukdee, Chatnapa Duangdee, Polrat Wilairatana, Srivicha Krudsood Korean J Parasitol. 2009 Jun;47(2):93-102. Free Full Text (Added June 16, 2009)

Malarial Hepatopathy in Falciparum Malaria Shahnaz Shah, Liaquat Ali, Rukhsana Abdul Sattar, Tariq Aziz, Tahir Ansari, Jamal Ara Journal of the College of Physicians and Surgeons Pakistan. 2009;19;(6):367-370. Free Full Text (Added June 16, 2009)

Simulation of the cost-effectiveness of malaria vaccines Fabrizio Tediosi et al. Malaria Journal. 2009;8:127 doi:10.1186/1475-2875-8-127 Free Full Text (Added June 16, 2009)

Larvicidal activity of neem oil (Azadirachta indica) formulation against mosquitoes Virendra K Dua et al. Malaria Journal. 2009;8:124 doi:10.1186/1475-2875-8-124 Free Full Text (Added June 16, 2009)

Good News in Malaria Control… Now What? Richard W. Steketee. Am. J. Trop. Med. Hyg. 2009;80(6):879–880. Free Full Text (Added June 9, 2009)

Severe Retinal Whitening in an Adult with Cerebral Malaria. Maude RJ, Hassan MU, Beare NAV. Am. J. Trop. Med. Hyg. 2009;80(6):881. Free Full Text (Added June 9, 2009)

Comparison of Sulfadoxine-Pyrimethamine, Unsupervised Artemether-Lumefantrine, and Unsupervised Artesunate-Amodiaquine Fixed-Dose Formulation for Uncomplicated Plasmodium falciparum Malaria in Benin: A Randomized Effectiveness Noninferiority Trial. Jean-Franc et al. The Journal of Infectious Diseases 2009; 200:57–65.
Abstract (Added June 9, 2009)

Adhesion of Plasmodium falciparum-infected erythrocytes to human cells: molecular mechanisms and therapeutic implications. Rowe JA, Claessens A, Corrigan RA, Arman M. Expert reviews in molecular medicine May 2009; Vol. 11:e16. doi:10.1017/S1462399409001082. Abstract (Added June 9, 2009)

Effect of Malaria Rapid Diagnostic Tests o­n the Management of Uncomplicated Malaria with Artemether-Lumefantrine in Kenya: A Cluster Randomized Trial. Jacek Skarbinski et al. Am. J. Trop. Med. Hyg. 2009;80(6):919-926.
Abstract (Added June 9, 2009)

Vivax Malaria: A Major Cause of Morbidity in Early Infancy. Jeanne R. Poespoprodjo et al. Clinical Infectious Diseases 2009;48:1704–1712. Abstract (Added June 9, 2009)

A New Malaria Agent in African Hominids. Ollomo B, Durand P, Prugnolle F, Douzery E, Arnathau C, et al. PLoS Pathog 2009;5(5): e1000446. doi:10.1371/journal.ppat.1000446. Free Full Text (Added June 3, 2009)

Antimalarial natural products of marine and freshwater origin Karl Gademann, Joanna Kobylinska. The Chemical RecordMay 2009. Abstract (Added June 3, 2009)

Malaria Control Insecticide Residues in Breastmilk: The Need to Consider Infant Health Risks Hindrik Bouwman, Henrik Kylin Env Health PerspMay 2009. Free Full Text (Added June 3, 2009)

Strong Gametocytocidal Effect of Methylene Blue-Based Combination Therapy against Falciparum Malaria: A Randomised Controlled Trial. Coulibaly B, Zoungrana A, Mockenhaupt FP, Schirmer RH, Klose C, et al. PLoS o­nE2009;4(5): e5318. doi:10.1371/journal.pone.0005318. Free Full Text (Added June 3, 2009)

Influence of Rapid Malaria Diagnostic Tests o­n Treatment and Health Outcome in Fever Patients, Zanzibar—A Crossover Validation Study Msellem MI, Mårtensson A, Rotllant G, Bhattarai A, Strömberg J, et al. PLoS Med2009;6(4): e1000070. Free Full Text (Added May 5, 2009)

The Role of Rapid Diagnostic Tests in Managing Malaria. Bisoffi Z, Gobbi F, Angheben A, Van den Ende J. PLoS Med. 2009;6(4): e1000063 Free Full Text (Added May 5, 2009)

Phase 1/2a Study of the Malaria Vaccine Candidate Apical Membrane Antigen-1 (AMA-1) Administered in Adjuvant System AS01B or AS02A. Spring MD, Cummings JF, Ockenhouse CF, Dutta S, Reidler R, et al. PLoS o­nE 2009;4(4):e5254
Free Full Text (Added May 5, 2009)

Towards high-throughput molecular detection of Plasmodium: new approaches and molecular markers Steenkeste N, Incardona S, Chy S et al. Malaria Journal2009;8:86. Free Full Text (Added May 5, 2009)

The Malaria Severity Score: a Method for Severity Assessment and Risk Prediction of Hospital Mortality for Falciparum Malaria in Adults MK Mohapatra, SP Das. JAPI. 2009;57:119-126 Free Full Text (Added Feb 10, 2009)

Malarial anemia and STAT6 Robson KJH, Weatherall DJ. Haematologica. 2009;94(2) Free Full Text (Added Feb 10, 2009)

STAT6-mediated suppression of erythropoiesis in an experimental model of malarial anemia Thawani N, Tam M, Stevenson MM. Haematologica. 2009;94(2):195-204 Free Full Text (Added Feb 10, 2009)

Probability of emergence of antimalarial resistance in different stages of the parasite life cycle Wirichada Pongtavornpinyo et al. Journal compilation. 2009;52–61 Free Full Text (Added Feb 10, 2009)

Malarial Retinopathy in Cerebral Malaria Beare NAV, Glover SJ, Molyneux M. Am. J. Trop. Med. Hyg. 2009;80(2):171 Free Full Text (Added Feb 10, 2009)

Methemoglobinemia and Adverse Events in Plasmodium vivax Malaria Patients Associated with High Doses of Primaquine Treatment Jaime Carmona-Fonseca, Gonzalo Álvarez, Amanda Maestre. Am. J. Trop. Med. Hyg. 2009;80(2):188-193. Abstract (Added Feb 10, 2008)

Severe Plasmodium vivax Malaria: A Report o­n Serial Cases from Bikaner in Northwestern India Kochar DK et al. Am. J. Trop. Med. Hyg. 2009;80(2):194-198 Abstract (Added Feb 10, 2009)

Artemisinin derivatives versus quinine in treating severe malaria in children: a systematic review PrayGod G, De Frey A, Eisenhut M. Malaria Journal. 2008, 7:210 Free Full Text (Added Oct 28, 2008)

Comparative genomics of the neglected human malaria parasite Plasmodium vivax Carlton JM et al. Nature. 455, 757-763 (9 October 2008) Free Full Text (Added Oct 24, 2008)

Malaria research in the post-genomic era Winzeler EA. Nature. 455, 751-756 (9 October 2008) Abstract (Added Oct 24, 2008)

Burden of Cerebral Malaria in Central India (2004–2007) Jain V et al. Am. J. Trop. Med. Hyg. 2008;79(4):636-642. Abstract (Added Oct 24, 2008)

Biological control of mosquito populations through frogs: Opportunities & constrains Raghavendra K, Sharma P, Dash AP. Indian J Med Res . 2008;128:22-25 Free Full Text (Added Oct 8, 2008)

Effectiveness of artemisinin-based combination therapy used in the context of home management of malaria: A report from three study sites in sub-Saharan Africa Ajayi IO et al. Malaria Journal. 2008, 7:190(37) Free Full Text (Added Oct 8, 2008)

Neurosyphilis, Malaria, and the Discovery of Antipsychotic Agents Frankenburg FR,  Baldessarini RJ. Harvard Review of Psychiatry. 2008;16(5):299-307(37) Abstract (Added Oct 8, 2008)

Refractive index maps and membrane dynamics of human red blood cells parasitized by Plasmodium falciparum. Park Y, Diez-Silva M, Popescu G et al. PNAS. 2008;105(37) Free Full Text (Added Sep 10, 2008)

Platelet Factor 4 Mediates Inflammation in Experimental Cerebral Malaria. Srivastava K, Cockburn IA, Swaim A et al. Cell Host & Microbe. 2008;4(2):179-187 Abstract (Added Aug 21, 2008)

Presumptive treatment of fever cases as malaria: Help or hindrance for malaria control? Roly D Gosling, Christopher J Drakeley, Alex Mwita, Daniel Chandramohan. Malaria Journal. 2008, 7:132 Full Text at http://www.malariajournal.com/content/pdf/1475-2875-7-132.pdf (Added Jul 28, 2008)

The usefulness of a new rapid diagnostic test, the First Response® Malaria Combo (pLDH/HRP2) card test, for malaria diagnosis in the forested belt of central India Praveen K Bharti, Nipun Silawat, Pushpendra P Singh, Mrigendra P Singh1, Manmohan Shukla, Gyan Chand, Aditya P Dash, Neeru Singh. Malaria Journal. 2008, 7:126 Full Text at
http://www.malariajournal.com/content/pdf/1475-2875-7-126.pdf (Added Jul 28, 2008)

Reduction of transmission from malaria patients by artemisinin combination therapies: a pooled analysis of six randomized trials. Lucy C Okell1, Chris J Drakeley, Azra C Ghani, Teun Bousema, Colin J Sutherland. Malaria Journal. 2008, 7:125 Full Text at http://www.malariajournal.com/content/pdf/1475-2875-7-125.pdf (Added Jul 28, 2008)

Plasmodium falciparum in ancient Egypt. [letter]. Nerlich AG, Schraut B, Dittrich S, Jelinek T, Zink AR. Emerg Infect Dis [serial o­n the Internet]. 2008 Aug Full Text at http://www.cdc.gov/EID/content/14/8/1317.htm (Added Jul 28, 2008)

Cerebral Malaria in Children Is Associated With Long-term Cognitive Impairment. John CC, MD, Bangirana P, Byarugaba J et al. PEDIATRICS. Vol. 122 No. 1 July 2008, pp. e92-e99 Full Text at http://pediatrics.aappublications.org/cgi/content/full/122/1/e92 (Added Jul 14, 2008)

Evaluation of light microscopy and rapid diagnostic test for the detection of malaria under operational field conditions: a household survey in Ethiopia. Endeshaw T, Gebre T, Ngondi J et al. Malaria Journal. 2008;7:118 Full Text at http://www.malariajournal.com/content/pdf/1475-2875-7-118.pdf (Added Jul 14, 2008)

First Case of Emergence of Atovaquone-Proguanil (MalaroneTM) Resistance in Plasmodium falciparum During Treatment in Traveller from Comoros. Savini H, Bogreau H, Bertaux L et al. Antimicrob. Agents Chemother. doi:10.1128/AAC.00282-08 Abstract at http://aac.asm.org/cgi/content/abstract/AAC.00282-08v1 (Added Apr 29, 2008)

Qinghaosu (Artemisinin): The Price of Success White NJ. Science 2008;320(5874):330-334 Abstract at http://www.sciencemag.org/cgi/content/abstract/320/5874/330 (Added Apr 29, 2008)

A Malaria Fingerprint in the Human Genome? Daily JP, Sabeti P. NEJM Apr 16, 2008 Full text at http://content.nejm.org/cgi/content/full/NEJMe0801414 (Added Apr 22, 2008)

A magneto-optic route towards the in-vivo diagnosis of malaria: preliminary results and pre-clinical trial data Newman DM, Heptinstall J, Matelon RJ et al. Biophys J Apr 2008. Full text athttp://www.biophysj.org/cgi/rapidpdf/biophysj.107.128140v1 (Added Apr 22, 2008)

Adverse Pregnancy Outcomes in an Area Where Multidrug-Resistant Plasmodium vivax and Plasmodium falciparum Infections Are Endemic Poespoprodjo JR, Fobia W,Kenangalem E et al. Clinical Infectious Diseases 2008;46:1374–1381 Abstract at http://www.journals.uchicago.edu/doi/abs/10.1086/586743 (Added Apr 22, 2008)

Dihydroartemisinin—Piperaquine Rescue Treatment of Multidrug-resistant Plasmodium falciparum Malaria in Pregnancy: A Preliminary Report Rijken MJ, McGready R, Boel ME et al. Am. J. Trop. Med. Hyg. 2008;78(4):543-545 Abstract at http://www.ajtmh.org/cgi/content/abstract/78/4/543 (Added Apr 22, 2008)

Malaria: progress, perils, and prospects for eradication Greenwood BM, Fidock DA, Kyle DE et al. J. Clin. Invest. 2008;118(4):1266-1276 Full Text at http://www.jci.org/articles/view/33996 (Added Apr 22, 2008)

Malaria Vector Management: Where Have We Come From and Where Are We Headed? Muturi EJ, Burgess P, Novak RJ. Am. J. Trop. Med. Hyg. 2008;78(4):536–537. Full Text at http://www.ajtmh.org/cgi/reprint/78/4/536 (Added Apr 22, 2008)

Long-term field performance of a polyester-based long-lasting insecticidal mosquito net in rural Uganda. Albert Kilian, Wilson Byamukama, Olivier Pigeon, Francis Atieli, Stephan Duchon, Chi Phan. Malaria Journal 2008;7:49 Full Text at http://www.malariajournal.com/content/pdf/1475-2875-7-49.pdf

Potent Antimalarial Activity of Histone Deacetylase Inhibitor Analogues Andrews KT, Tran TN, Lucke AJ et al. Antimicrobial Agents and Chemotherapy. 2008;52(4):1454-1461. Abstract at http://aac.asm.org/cgi/content/abstract/52/4/1454

Inhibition of Efflux of Quinolines as New Therapeutic Strategy in Malaria Maud H, Sandrine A, Christophe R, Jacques B, Bruno P. Current Topics in Medicinal Chemistry. 2008;8(7):563-578(16) Abstract at http://www.ingentaconnect.com/content/ben/ctmc/2008/00000008/00000007/art00003

Rectal artemisinins for malaria: a review of efficacy and safety from individual patient data in clinical studies. Melba Gomes, Isabela Ribeiro1, Marian Warsame, Harin Karunajeewa, Max Petzold. BMC Infectious Diseases 2008;8:39 Full Text available at http://www.biomedcentral.com/content/pdf/1471-2334-8-39.pdf

Plasmodium-Induced Inflammation by Uric Acid. Orengo JM, Evans JE, Bettiol E, Leliwa-Sytek A, Day K, et al. PLoS Pathog 2008;4(3): e1000013. doi:10.1371/journal.ppat.1000013 Full Text available at http://www.plospathogens.org/article/info%3Adoi%2F10.1371%2Fjournal.ppat.1000013

The Alpha-carbonic anhydrase from the Malaria Parasite and its Inhibition. Jerapan K, Supuran CT. Current Pharmaceutical Design. 2008;14(7):631-640. Abstract available at http://www.ingentaconnect.com/content/

Long-term field performance of a polyester-based long-lasting insecticidal mosquito net in rural Uganda. Albert Kilian, Wilson Byamukama, Olivier Pigeon, Francis Atieli, Stephan Duchon, Chi Phan. Malaria Journal 2008;7:49 doi:10.1186/1475-2875-7-49. Full Text Available at http://www.malariajournal.com/content/pdf/1475-2875-7-49.pdf

Increased Plasmodium falciparum Gametocyte Production in Mixed Infections with P. malariae. J. Teun Bousema, Chris J. Drakeley, Petra F. Mens, Theo Arens, Rein Houben, Sabah A. Omar, Louis C. Gouagna, Henk Schallig, Robert W. Sauerwein. Am. J. Trop. Med. Hyg. 2008;78(3):442-448 Abstract at http://www.ajtmh.org/cgi/content/abstract/78/3/

Malaria in Pregnancy in the Solomon Islands: Barriers to Prevention and Control. Bridget Appleyard, Makiva Tuni, Qin Cheng, Nanhua Chen, Joan Bryan, James S. McCarthy. Am. J. Trop. Med. Hyg. 2008;78(3):449-454 Abstract at http://www.ajtmh.org/cgi/content/abstract/

Geographical Distribution of Amino Acid Mutations in Plasmodium vivax DHFR and DHPS from Malaria Endemic Areas of Thailand. Kanchana Rungsihirunrat, Carol Hopkins Sibley, Mathirut Mungthin, Kesara Na-Bangchang. Am. J. Trop. Med. Hyg. 2008;78(3):462-467 Abstract at http://www.ajtmh.org/cgi/content/abstract/78/3/

 

 

Ngày 03/08/2015
TS.BS. Huỳnh Hồng Quang
(Biên dịch và tổng hợp)
 

THÔNG BÁO

   Dịch vụ khám chữa bệnh chuyên khoa của Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn khám bệnh tất cả các ngày trong tuần (kể cả thứ 7 và chủ nhật)

   THÔNG BÁO: Phòng khám chuyên khoa Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn xin trân trọng thông báo thời gian mở cửa hoạt động trở lại vào ngày 20/10/2021.


 LOẠI HÌNH DỊCH VỤ
 CHUYÊN ĐỀ
 PHẦN MỀM LIÊN KẾT
 CÁC VẤN ĐỀ QUAN TÂM
 QUẢNG CÁO

Trang tin điện tử Viện Sốt rét - Ký Sinh trùng - Côn trùng Quy Nhơn
Giấy phép thiết lập số 53/GP - BC do Bộ văn hóa thông tin cấp ngày 24/4/2005
Địa chỉ: Khu vực 8-Phường Nhơn Phú-Thành phố Quy Nhơn-Tỉnh Bình Định.
Tel: (84) 0256.3846.892 - Fax: (84) 0256.3647464
Email: impequynhon.org.vn@gmail.com
Trưởng Ban biên tập: TTND.PGS.TS. Hồ Văn Hoàng-Viện trưởng
Phó Trưởng ban biên tập: TS.BS.Huỳnh Hồng Quang-Phó Viện trưởng
• Thiết kế bởi công ty cổ phần phần mềm: Quảng Ích